Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là \(Na_xS_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{32,4}{23}:\dfrac{22,54}{32}:\dfrac{45,1}{16}=1,41:0,74:2,82=2:1:4\)Vậy CTĐGN(công thức đơn giản nhất) là \(Na_2SO_4\)
Lại có: \(M_X=142đvC\)\(\Rightarrow\left(Na_2SO_4\right)_n=142\Rightarrow n=1\)
Vậy CTHH là \(Na_2SO_4\)
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron C : H : H : H : H ; Công thức cấu tạo C - H - - - H H H
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
Giả sử có 1 mol RCO3
PTHH: RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O
1 → 2 1 1 1 (mol)
Ta có mdd(sau pứ) = mRCO3+mdd(HCl)−mCO2
⟹ mdd(sau pứ) = \(\dfrac{\text{MR+60+(2.36,5.100%)}}{7,3\%-1,44}\)=MR+1016
⟹ C%(RCl2)=mRCl2mdd(sau).100%=\(\dfrac{M_{R_{ }}+71}{_{ }M_R+1016}\).100%=9,135%
⟹ MR = 24 (Mg)
Vậy công thức của muối là MgCO3.
CTC NaxHyCzOt
x : y :z :t = nNa : nH: nC:nO =\(\dfrac{23,38}{23}\): \(\dfrac{1,19}{1}\):\(\dfrac{12,29}{12}\):\(\dfrac{48,14}{16}\)
≃ 1:1:1:3
⇒ CT là NaHCO3
nguyen an làm theo n chắc chưa chuẩn bài cho %m mà!
Gọi CTTQ của hợp chất M là \(Na_xH_yC_zO_t\) \(\left(x;y;z;t\in N\text{*}\right)\)
Theo bài ra ta có:
\(x:y:z:t=\dfrac{\%m_{Na}}{M_{Na}}:\dfrac{\%m_H}{M_H}:\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_O}{M_O}\)
\(=\dfrac{23,38\%}{23}:\dfrac{1,19\%}{1}:\dfrac{12,29\%}{12}:\dfrac{48,14\%}{16}\)
\(=\dfrac{23,38}{23}:\dfrac{1,19}{1}:\dfrac{12,29}{12}:\dfrac{48,14}{16}\)
\(=\dfrac{1169}{1150}:\dfrac{119}{100}:\dfrac{1229}{1200}:\dfrac{2407}{800}\)
\(=1:1:1:3\)
Thay \(x=1;y=1;z=1;t=3\) vào CTTQ ta được CTHH của hợp chất M là \(NaHCO_3\)
Vậy.....................