K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

bài toán này chưa đủ dữ liệu để giải quyết bài toán nha bn

trong trường hợp này ( parabol có dạng \(ax^2+bx+c\) ) thì ta phải có :

(+) 3 điểm mà parabol đó đi qua (ở nhiều cách cho đề khác nhau)

(+) đỉnh I và 1 điểm mà nó đi qua .

nhưng bài này lại chỉ cho có 2 điểm mà nó đi qua thôi nên không thể nào làm được .

27 tháng 12 2017

Đồ thị hàm số đi qua A(1;-4) nên ta có : a +b + c = 0 (1)

đồ thị hs tiếp xúc vs trục hoành tại x =3 ⇒ có trục đối xứng là x=3

\(\dfrac{-b}{2a}\) =3 ⇔ 6a+b=0 (2)

đồ thị hs tiếp xúc vs trục hoành tại x=3⇒ 9a+3b+c=0 (3)

từ (1)(2)(3) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=6\\c=-9\end{matrix}\right.\)

=) y = -x2+6x-9

22 tháng 10 2016

(P) đi qua A(1;-4) nên ta có : \(a+b+c=-4\) (1)

(P) tiếp xúc với trục hoành tại x = 3, tức là \(\begin{cases}9a+3b+c=0\\\frac{-b}{2a}=3\end{cases}\)

Từ đó ta có hệ : \(\begin{cases}a+b+c=-4\\9a+3b+c=0\\6a+b=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=-1\\b=6\\c=-9\end{cases}\)

13 tháng 12 2017

Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ  BẬC HAI

12 tháng 10 2020

Đỉnh của parabol là \(\frac{-\Delta}{4a}\) ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{-\Delta}{4a}=-25\\16a-4b+c=0\\36a+6b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b^2-4ac=100a\\16a-4b+c=0\\36a+6b+c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b^2-4ac=100a\\16a-4b+c=0\\36a+6b+c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b^2-4ac=100a\\24a+c=0\\2a+b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a^2-4ac=100a\\24a+c=0\\b=-2a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-c=25\\24a+c=0\\b=-2a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\\c=-24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=x^2-2x-24\)

5 tháng 6 2017

Điều kiện để (P): \(y=ax^2+bx+c\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt là \(\Delta>0\).
Gọi \(x_1;x_2\) là hoành độ của hai giao điểm. Ta có:
\(x_{1,2}=\dfrac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}\);
Tọa độ giao điểm là:
\(A\left(\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a};0\right)\); \(A\left(\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a};0\right)\).

23 tháng 10 2020

Do P đi qua điểm A(-2;0); B(2;-4) và nhận đường thẳng x=1 là trục đối xứng

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+c=0\\a\left(2\right)^2+2b+c=-4\\\frac{-b}{2a}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+-2b+c=0\left(1\right)\\4a+2b+c=-4\\2a+b=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow2\left(2a+b\right)+c=-4\left(2\right)\)

Thế (3) vào (2)

\(\Rightarrow0+c=-4\Rightarrow c=-4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\b=-1\\c=-4\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

Lời giải:
$(P):y=x^2+bx+2$ đi qua $(3;-4)$ nên:

$-4=3^2+b.3+2\Rightarrow b=-5$

Vậy pt cần tìm là $y=x^2-5x+2$

Vậy thì trục đối xứng $x=\frac{-3}{2}$ có vẻ thừa?

27 tháng 10 2018

Câu 1: (P) : \(y=ax^2+bx+c\)

Vì (P) cắt trục Ox tại hai điểm có hoành độ lần lượt là -1 và 2

nên (P) cắt hai điểm A(-1;0) và B (2;0)

A (-1;0) ∈ (P) ⇔ 0 = a - b+c (1)

B (2;0) ∈ (P) ⇔ 0 = 4a+2b+c (2)

Mà (P) cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng -2

nên (P) cắt C ( 0;-2)

C (0;-2) ∈ (P) ⇔ -2 = c (3)

Từ (1) ,(2) và (3) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a-b+c=0\\4a+2b+c=0\\c=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=2\\4a+2b=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy (P) : \(y=x^2-x-2\)

Câu 2: (P) : \(y=ax^2+bx+c\)

Vì (P) có đỉnh I ( -2;-1)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-b}{2a}=-2\\-1=4a-2b+c\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-4a+b=0\\4a-2b+c=-1\end{matrix}\right.\)(1)

Mà (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3

nên (P) cắt A( 0;-3)

A(0;-3) ∈ (P) ⇔ -3 = c (2)

Từ (1) và (2) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}-4a+b=0\\4a-2b+c=-1\\c=-3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-4a+b=0\\4a-2b=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-1}{2}\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy (P) : \(y=\dfrac{-1}{2}x^2-2x-3\)

7 tháng 3 2017

Đáp án A