K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2023

Tổng hợp lực của hai tàu kéo là: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có: \(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha=2.\left(16.10^3\right)^2+2.\left(16.10^3\right)^2.cos60^0\)

\(\Rightarrow F\approx27713\left(N\right)\)

18 tháng 1 2023

\(S_3< S_1\\ S_2=2.S_1\\ F_3=F_1\\ F_2=2.F_1\\ \Rightarrow p_{\left(1\right)}=\dfrac{F_1}{S_1}\left(a\right)\\ p_2=\dfrac{2F_1}{S_1}\\ p_3=\dfrac{F_1}{S_3}\\\Rightarrow p_2=2p_1\\ Và:p_3>p_1\left(Vì:S_3>S_1\right)\)

Áp suất tỉ lệ thuận với áp lực, tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc của vật.

1 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Quan sát hình

Lời giải chi tiết:

- So sánh:

+ Độ lớn áp lực: (2) > (1); (3) = (1)

+ Diện tích bị ép: (2) = (1); (3) < (1).

- Mối liên hệ giữa áp suất với áp lực và diện tích bị ép:

+ Từ việc so sánh giữa (2) và (1), ta thấy rằng với một diện tích bị ép như nhau, áp lực càng lớn thì độ lún càng lớn hay áp suất càng lớn

+ Từ việc so sánh giữa (3) và (1), ta tháy rằng với một áp lực nhất định, diện tích bị ép càng lớn thì tác dụng của áp lực lên diện tích đó càng nhỏ hay áp suất càng nhỏ

1 tháng 9 2023

Cả 2 lực \(F_1\) và \(F_2\) đều có tác dụng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ, nếu lực \(F_2\) đủ lớn có thể làm gãy trục quay hoặc có thể nâng được cả vật và trục quay tạm thời có thể chuyển sang vị trí mới.

6 tháng 9 2023

Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Mối liên hệ giữa gia tốc của xe với lực tác dụng lên nó là:

Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên nó.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1.

- Hình 13.2a: Vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương, cùng chiều nên lực tổng hợp cũng cùng phương, cùng chiều với hai lực thành phần và có độ lớn bằng tổng của hai lực thành phần cộng lại: \(F = {F_1} + {F_2}\)

- Hình 13.2b: Vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương, ngược chiều nên lực tổng hợp sẽ có chiều giống với lực thành phần có độ lớn lớn hơn. Độ lớn: \(F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right|\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

2.

Quy tắc tổng hợp hai lực cùng phương:

Lực tổng hợp của hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \) cùng phương là một lực \(\overrightarrow F \)

- Phương: cùng phương với hai lực thành phần

- Chiều:

+ \(\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow \overrightarrow F  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \)

+ \(\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{F_2}} \): thì \(\overrightarrow F \) sẽ cùng chiều với lực có độ lớn lớn hơn

- Độ lớn:

+ \(\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow F = {F_1} + {F_2}\)

+ \(\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right|\)

17 tháng 1 2023

Vẽ hình hơi bất ổn :')

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Trọng lực có:

+ Điểm đặt tại trọng tâm của vật (quả táo).

+ Phương thẳng đứng.

+ Chiều từ trên xuống dưới.

+ Độ lớn phụ thuộc vào khối lượng của vật.