K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2022

Hàm ý trong các câu văn đã cho là:

a) Xét các câu: "Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom." ta thấy Lê Minh Khuê đã diễn tả hàm ý của những câu văn đó vô cùng sâu sắc, thể hiện điểm nhìn chân thực của nhân vật Phương Định - nữ thanh niên xung phong trên trọng điểm Trường Sơn trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi". Hàm ý trong những câu văn đó là chỉ sự nguy hiểm của những quả bom và sự căng thẳng khi đối mặt với Tử thần định đoạt mạng sống trong mỗi nhiệm vụ phá bom của các cô gái thanh niên trinh sát mặt đường. Những câu văn ấy cũng đã gián tiếp thể hiện phẩm chất anh hùng của những chiến sĩ nữ với bao sự quả cảm, trách nhiệm dám đương đầu với sự sống, cái chết để thông mạch tuyến đường Trường Sơn cho bộ đội ta đánh thắng giặc Mỹ. Bom đạn đã tôi luyện những nét thiếu nữ trong sáng của các cô gái thành những tính cách anh dũng. Qua đó, nhà văn Lê Minh Khuê đã làm sáng tỏ một cách chân thực chiến trường kháng chiến chống Mỹ, từ ấy gián tiếp thể hiện vẻ đẹp của con người, thế hệ trẻ thời kì gian khổ, éo le và hướng người đọc đến trân trọng, ngợi ca, biết ơn, tự hào những người đem đến cho mình cuộc sống mới độc lập, tự do, hạnh phúc.

b) Xét các câu văn: "Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!" ta đã thấy rõ hàm ý đầy huênh hoang, tự mãn của nhân vật Dế Mèn trong truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" viết bởi nhà văn Tô Hoài. Dế Mèn ở đây có hàm ý muốn chỉ mình là người số một trong thiên hạ, không ai bằng cậu ấy và cậu ấy cũng chẳng sợ, nể, tôn trọng ai. Dế Mèn cũng có ý ra oai, phô trương bản thân mình trước người khác, đề cao bản thân quá mức. Qua đó, nhà văn Tô Hoài tỏ ra xót xa, thương cảm cho một Dế Mèn ngày xưa, gián tiếp phê phán thói kiêu căng nơi mỗi người và hướng người đọc đến nhìn nhận lại, hoàn thiện bản thân để sống có ích cho mình và cho cộng đồng.

c) Xét các câu văn: "Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đưa cho ai cái gì." trong câu chuyện dân gian, nhân dân ta đã có hàm ý mỉa mai sâu sắc thói ích kỉ trong cuộc sống đời thường của chúng ta. Những câu văn đó có hàm ý nói rằng anh ta chỉ muốn nhận nhưng không muốn cho đi, chỉ muốn lợi lộc về bản thân mà không quan tâm đến người khác, sống chỉ nghĩ cho bản thân đáng chê trách. Qua đó, nhân dân ta muốn phê phán cả sự tham lam vì phải chăng "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình", hướng người đọc đến lối sống sẻ chia nhiều hơn để lan toả yêu thương, tình nhân đạo.

(những phần bôi đậm là ý chính ah)

29 tháng 4 2022

Hàm ý trong các câu văn đã cho là:

a) Xét các câu: "Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom." ta thấy Lê Minh Khuê đã diễn tả hàm ý của những câu văn đó vô cùng sâu sắc, thể hiện điểm nhìn chân thực của nhân vật Phương Định - nữ thanh niên xung phong trên trọng điểm Trường Sơn trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi". Hàm ý trong những câu văn đó là chỉ sự nguy hiểm của những quả bom và sự căng thẳng khi đối mặt với Tử thần định đoạt mạng sống trong mỗi nhiệm vụ phá bom của các cô gái thanh niên trinh sát mặt đường. Những câu văn ấy cũng đã gián tiếp thể hiện phẩm chất anh hùng của những chiến sĩ nữ với bao sự quả cảm, trách nhiệm dám đương đầu với sự sống, cái chết để thông mạch tuyến đường Trường Sơn cho bộ đội ta đánh thắng giặc Mỹ. Bom đạn đã tôi luyện những nét thiếu nữ trong sáng của các cô gái thành những tính cách anh dũng. Qua đó, nhà văn Lê Minh Khuê đã làm sáng tỏ một cách chân thực chiến trường kháng chiến chống Mỹ, từ ấy gián tiếp thể hiện vẻ đẹp của con người, thế hệ trẻ thời kì gian khổ, éo le và hướng người đọc đến trân trọng, ngợi ca, biết ơn, tự hào những người đem đến cho mình cuộc sống mới độc lập, tự do, hạnh phúc.

b) Xét các câu văn: "Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!" ta đã thấy rõ hàm ý đầy huênh hoang, tự mãn của nhân vật Dế Mèn trong truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" viết bởi nhà văn Tô Hoài. Dế Mèn ở đây có hàm ý muốn chỉ mình là người số một trong thiên hạ, không ai bằng cậu ấy và cậu ấy cũng chẳng sợ, nể, tôn trọng ai. Dế Mèn cũng có ý ra oai, phô trương bản thân mình trước người khác, đề cao bản thân quá mức. Qua đó, nhà văn Tô Hoài tỏ ra xót xa, thương cảm cho một Dế Mèn ngày xưa, gián tiếp phê phán thói kiêu căng nơi mỗi người và hướng người đọc đến nhìn nhận lại, hoàn thiện bản thân để sống có ích cho mình và cho cộng đồng.

c) Xét các câu văn: "Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đưa cho ai cái gì." trong câu chuyện dân gian, nhân dân ta đã có hàm ý mỉa mai sâu sắc thói ích kỉ trong cuộc sống đời thường của chúng ta. Những câu văn đó có hàm ý nói rằng anh ta chỉ muốn nhận nhưng không muốn cho đi, chỉ muốn lợi lộc về bản thân mà không quan tâm đến người khác, sống chỉ nghĩ cho bản thân đáng chê trách. Qua đó, nhân dân ta muốn phê phán cả sự tham lam vì phải chăng "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình", hướng người đọc đến lối sống sẻ chia nhiều hơn để lan toả yêu thương, tình nhân đạo.

(những phần bôi đậm là ý chính ah)

29 tháng 4 2022

a. hàm ý:

+ muốn ý chỉ đến chúng ta không được đùa với những quả bom vô cảm ấy  bởi khi đùa ta sẽ gặp thần chết ( chết ).

b. hàm ý:

+ sự tức giận , không sợ một ai , không còn gì để mất của ( ... quên mất của ai :>) qua đó gây nên cảm xúc mãnh liệt của ... 

c. hàm ý :

+ chê trách , phê phán thói ích kỷ của anh ấy đồng thời thể hiện thái độ khó chịu của người nói khi nói.

29 tháng 4 2022

Hàm ý trong các câu văn đã cho là:

a) Xét các câu: "Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom." ta thấy Lê Minh Khuê đã diễn tả hàm ý của những câu văn đó vô cùng sâu sắc, thể hiện điểm nhìn chân thực của nhân vật Phương Định - nữ thanh niên xung phong trên trọng điểm Trường Sơn trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi". Hàm ý trong những câu văn đó là chỉ sự nguy hiểm của những quả bom và sự căng thẳng khi đối mặt với Tử thần định đoạt mạng sống trong mỗi nhiệm vụ phá bom của các cô gái thanh niên trinh sát mặt đường. Những câu văn ấy cũng đã gián tiếp thể hiện phẩm chất anh hùng của những chiến sĩ nữ với bao sự quả cảm, trách nhiệm dám đương đầu với sự sống, cái chết để thông mạch tuyến đường Trường Sơn cho bộ đội ta đánh thắng giặc Mỹ. Bom đạn đã tôi luyện những nét thiếu nữ trong sáng của các cô gái thành những tính cách anh dũng. Qua đó, nhà văn Lê Minh Khuê đã làm sáng tỏ một cách chân thực chiến trường kháng chiến chống Mỹ, từ ấy gián tiếp thể hiện vẻ đẹp của con người, thế hệ trẻ thời kì gian khổ, éo le và hướng người đọc đến trân trọng, ngợi ca, biết ơn, tự hào những người đem đến cho mình cuộc sống mới độc lập, tự do, hạnh phúc.

b) Xét các câu văn: "Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!" ta đã thấy rõ hàm ý đầy huênh hoang, tự mãn của nhân vật Dế Mèn trong truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" viết bởi nhà văn Tô Hoài. Dế Mèn ở đây có hàm ý muốn chỉ mình là người số một trong thiên hạ, không ai bằng cậu ấy và cậu ấy cũng chẳng sợ, nể, tôn trọng ai. Dế Mèn cũng có ý ra oai, phô trương bản thân mình trước người khác, đề cao bản thân quá mức. Qua đó, nhà văn Tô Hoài tỏ ra xót xa, thương cảm cho một Dế Mèn ngày xưa, gián tiếp phê phán thói kiêu căng nơi mỗi người và hướng người đọc đến nhìn nhận lại, hoàn thiện bản thân để sống có ích cho mình và cho cộng đồng.

c) Xét các câu văn: "Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đưa cho ai cái gì." trong câu chuyện dân gian, nhân dân ta đã có hàm ý mỉa mai sâu sắc thói ích kỉ trong cuộc sống đời thường của chúng ta. Những câu văn đó có hàm ý nói rằng anh ta chỉ muốn nhận nhưng không muốn cho đi, chỉ muốn lợi lộc về bản thân mà không quan tâm đến người khác, sống chỉ nghĩ cho bản thân đáng chê trách. Qua đó, nhân dân ta muốn phê phán cả sự tham lam vì phải chăng "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình", hướng người đọc đến lối sống sẻ chia nhiều hơn để lan toả yêu thương, tình nhân đạo.

(những phần bôi đậm là ý chính ah)

7 tháng 7 2020

Giải

a) Thành phần biệt lập : Chắc có .

b) Phép  lặp  : Các anh ; tôi.

“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái...
Đọc tiếp

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

1. Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản có chứa đoạn trích trên.

2. Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu:Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.”. Câu này thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo và theo mục đích nói? “Chắc có” thuộc thành phần biệt lập nào?

4. Không khí trên cao điểm được tác giả gợi ra qua những chi tiết nào? Không khí đó góp phần làm nổi bật phẩm chất gì của những cô gái thanh niên xung phong?

1
20 tháng 4 2020

1. Nhan đề của văn bản : Những ngôi sao xa xôi

“Những ngôi sao xa xôi” là một nhan đề đặc sắc, ấn tượng, vừa có ý nghĩa cụ thể, vừa có ý nghĩa ẩn dụ mang tính biểu tượng:

+Nhan đề “Những ngôi sao xa xôi” gợi nhớ đến hình ảnh những ngôi sao lớn trên bầu trời thành phố quê hương mà Phương Định – nhân vật chính trong truyện – thường hay nhớ lại. Hình ảnh ấy gắn liền với khoảng thời gian yên bình ; thanh bình mà cô được sống cùng gia đình mình. Điều đó cho thấy, dù trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt đến mức thế nào đi chăng nữa thì những cô gái thanh niên xung phong vẫn giữ được nét hồn nhiên, trong sáng,trẻ trung , mơ mộng;yêu đời. Và đồng thời thể hiện tấm lòng của cô gái trẻ luôn luôn hướng về gia đình, quê hương-nơi sinh thành của họ.

+Nhan đề này còn muốn nói lên 3 cô thanh niên xung phong là những ngôi sao trên bầu trời rộng lớn, họ tỏa sáng những vẻ đẹp riêng lấp lánh, diệu kì. Họ là những ngôi sao kì diệu mà ai cũng phải cảm phục khi làm nhiệm vụ trên tuyến đường Trường Sơn. Nhưng họ là "những ngôi sao xa xôi", vì thế  vì thế phải thật chăm chú mới nhìn thấy được, mới phát hiện ra để yêu và quý trọng những vẻ đẹp ấy của họ.

2.Điều khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa, chính là vì “thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình”.

3

*Chắc có : thành phần phụ +Chắc: thành phần tình thái

                                          +có : thành phần gọi đáp

*Các anh ấy : CN

*có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt (VN) trong đó :

- Có : yếu tố chính của VN (vị từ)

- những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt: bổ ngữ cho vị từ ''Có'' (  có kết cấu của 1 cụm C-V):

+những cái ống nhòm: C

+có thể : thành phần tình thái

+thu cả trái đất vào tầm mắt:V

+)Xét theo cấu tạo ; câu này thuộc kiểu câu mở rộng bằng cụm C-V

+)xét theo  mục đích nói, câu này thuộc kiểu câu trần thuật

4.Không khí trên cao điểm được tác giả gợi ra qua những chi tiết: vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa.

 Không khí đó góp phần làm nổi bật phẩm chất ;tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn

  

“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái...
Đọc tiếp

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(Trích Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo dục)

1. Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản có chứa đoạn trích trên.

2. Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu:Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.”. Câu này thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo và theo mục đích nói? “Chắc có” thuộc thành phần biệt lập nào?

4. Không khí trên cao điểm được tác giả gợi ra qua những chi tiết nào? Không khí đó góp phần làm nổi bật phẩm chất gì của những cô gái thanh niên xung phong?

1
20 tháng 4 2020

cho mik đúng ik

14 tháng 4 2021

a. Thành phần phụ chú

b. Thành phần cảm thán

c. Thành phần phụ chú

d. Thành phần cảm thán

17 tháng 4 2020

Theo mình   là tự sự

Hiền lành bị chửi là ngu!Khôn hơn thì bị chửi là đểu!Khốn khó các bạn không chơi!Biết ăn chơi các bạn bảo đú!Nhan sắc trời phú các bạn lại ghen!Xấu xí bon chen các bạn kêu bựa!Vì cuộc đời quá khựa nên biết sống sao cho vừa?Thôi thì cứ sống bừa cho chất!– Đời…* Lắm đứa giống C.H.Ó– Đời tạo ra nó…– Sao còn tạo ra chó…..* Để khó phân biệt…?!?* Đời quá chán nên tao...
Đọc tiếp

Hiền lành bị chửi là ngu!
Khôn hơn thì bị chửi là đểu!
Khốn khó các bạn không chơi!
Biết ăn chơi các bạn bảo đú!
Nhan sắc trời phú các bạn lại ghen!
Xấu xí bon chen các bạn kêu bựa!
Vì cuộc đời quá khựa nên biết sống sao cho vừa?
Thôi thì cứ sống bừa cho chất!

– Đời…
* Lắm đứa giống C.H.Ó
– Đời tạo ra nó…
– Sao còn tạo ra chó…
.
.
* Để khó phân biệt…?!?

* Đời quá chán nên tao chẳng ngán đứa nào! Cứ xông vô, tao sẽ cho mày đi ôtô ra nghĩa địa!

* Tử tế với mình thì mình tử tế lại.
Còn khốn nạn như vậy mà bắt mình tử tế ấy .. À ừ, tử đi rồi mình tế

* Cuộc sống!
– Luôn cần tình cảm của con người
– Chứ đéo cần nụ cười của con thú.

* Im lặng là đỉnh cao của sự khinh bỉ.

* Chó Hoang mà cứ nghĩ mình là Bà Hoàng của xã hội .

* Cái bản mặt của Bạn
– Mình đã Thấu
– Hay là do Bạn quá Xấu ?
– Nên phải dùng Mặt Nạ để che giấu

* Mình im
– Là để Mình xem Bạn diễn tiếp
– Và để xem Bạn làm Mình phát khiếp đến độ nào

* Sống trên đời này nhiều cờ hó
– Chưa ăn được thì nó săn.
– Ăn được rồi thì nó phắn.
– Ko ăn được thì nó cắn.
Đời quá bi hài

* Gia đình Tao á !
– Cũng bình thường thôi !
– Bố Tao ko nghiện.
– Mẹ Tao ko ăn diện.
– Nhà thì cũng chẳng phải điều kiện .
– Cho nên đương nhiên với Tao …
– Không bao giờ có khái niệm: quý nhau vì đồng tiền !

* Bạn bè …
– Thấy giàu thì nịnh .
– Thấy nghèo thì khinh.
– Cũng dễ hiểu thôii . . .
– Xã hội bây giờ.
– Cái vật chất đã hất đổ cái tinh thần mất rồi .

* Nếu có ai chửi bạn
. . . bạn kO nên tức giận mà hãy ngọt ngào mà nói rằng:
– Chửi mày… chỉ sợ mày không hiểu tiếng người.
– Còn đánh mày… Người ta bảo tao ngược đãi động vật

* Bạn bè ít thôi
– Vừa đủ dùng.
– Chứ đừnq để cả thùng.
– Rồi lâm vào đườnq cùng.
– Phút cuối cùnq nó mới đi cúng

* Xã hội đổi màu
– Làm người thì khó, làm chó thì dễ ..!!
– Sống phải biết nghĩ
– Cuộc sống phức tạp, xã hội bon chen !!
– Sống nghèo, sống khó chứ đừng sống CHÓ

* Đã tồn tại ở dạng 2 chân
– Thì đừng hành xử theo kiểu 4 cẳng

* Ừ, tao láo
– Nhưng tao biết điều .
– Còn hơn nhữg đứa nói nhiều .
– Mà không biết nhục.

* Không nói, không phải là câm
– Đơn giản vì, muốn lặng thầm, nhìn đời mà suy ngẫm…

* Tao không phải loại thù dai…
– Nhưng thuộc dạng nhớ lâu…
– Tao k thèm trả thù đâu…
– Nhưng còn lâu tao mới để yên cho mà sống…

* Tiếp xúc thì Hiểu
– Không chơi thì đừng Phát Biểu
– Là do tao Đanh Đá
– Hay do chúng mày Chó Má

* Cảm ơn đời
– Nếu không có sóng gió
– Ta sẽ không biết được đứa nào là: ” CHÓ hay là NGƯỜI “.

* Đừng tốt với ai quá khi chưa biết bản chất thật của họ!
– Để không phải ngỡ ngàng khi họ rớt mặt nạ ra !

* Tao có thể là Nai . Cũnq có thể là Cáo
– Chỉ tuỳ thuộc độ Bố Láo của mày thôi.

* Không xinh
– Không xấu
– Chẳng gấu
– Chẳng hiền
– Yêu thì đáp trả, bạc thì bạc gấp đôi

* Dẫm nát Hi Vọnq của tao
– Thì cũng có đứa khác đạp đổ Niềm Tin của mày.

* Đời dạy tao :
– Cứ giả khờ , giả ngu đôi khi lại được tiếp thu nhiều thứ.
– Đừng cố tỏ ra hiểu biết hết , vậy thì chẳng khác nào .. Cố tỏ ra nguy hiểm !

Tóm lại. . .
– Phải khôn tùy lúc và ngu tùy hoàn cảnh.

* Cứ làm ác qủy mà sống thật với bản thân
– Chứ đừng mang bộ mặt thiên thần mà tâm hồn dơ bẩn

* Bạn ơi sống thật đi
– Ác thì ác hẳn để Tao ghê
– Tốt thì tốt luôn cho Tao nể
– Chứ đừng có lúc này lúc khác như vậy biết đường đâu Tao né
– Đừnq có mở mồm ra nói tao chơi ko đẹp

Mà mày phải hỏi lại bản thân mày xem . . . Đã chơi đẹp với tao chưa ?

* Lùn thì sao?
– Cúi xuống mà nhìn tao.
– Đừng tưởng mày cao mà mày oai vs người thấp.
– Nói chuyện vs tao mày có dám vênh mặt lên không hay toàn phải cắm mặt xuống đất ?

* Chơi với tao
– Hiểu tao, thì đừng khiến tao nói chữ “TUỲ”
– Bởi một khi mày là thứ vô nghĩa trong tao
– Thì . . . “TÙY” là đỉnh cao của sự khinh bỉ….

* Toàn là dìm nhau để tồn tại
– Ai cũnq mún làm Bố Đời
– Mẹ Xã Hội
– Cha Giag Hồ
– Má Thiên Hạ
– Xin thưa sốnq thư thả cho đời nó yên ả
– Nếu đã là Cáo thì đừng tập diễn thành Nai
– Còn nếu đã cố gắng diễn hơp vai ..
– Thì về sau đừng lộ ra cái đuôi chồn giả tạo

* Tao ghét đứa nào thích bon chen và làm rối ren sự việc

* Mắt mù, tai điếc mà cứ thích vừa ngóng vừa liếc.

* 4 điều căn dặn anh em:
1. Là phải biết điềm tĩnh trước gái xinh và không giật mình trước gái xấu.
2. Không được đầu gấu với gái ngoan và ko cần nhẹ nhàng với gái dữ.
3. Không được tự tử nếu mất gái ngon và ko ngậm bồ hòn ôm gái nát.
4. Không được bộc phát thích gái teen và ko được ném mình vào gái ế.

Bản chất ngoan hiền!
-Chỉ văng tục khi bị sỉ nhục:)
-Bản chất không mất dạy!
-Chỉ chửi bậy trong lúc ức chế không chịu đựng được thôi
-Đã từng hư nhưng chưa từng hỏng
-Đã từng chơi ,nhưng không bao giờ xa đọa
-Tuy chửi,nhưng không bao giờ mất bản chất con người

Nếu có ai chửi bạn
. . . bạn kO nên tức giận mà hãy ngọt ngào mà nói rằng:
*Chửi mày… chỉ sợ mày không hiểu tiếng người
*Còn đánh mày… Người ta bảo tao ngược đãi động vật
ad: Lëë Ťấn

-màng trinh chưa chắc đánh giá được phẩm chất của người con gái anh à
-thế nên anh đừng đánh giá phẩm chất của người con gái bằng hai từ “màng trinh”
-vì pây giờ còn cả dịch vụ vá màng trinh nữa cơ =))

Mày đừng so sánh tao với nó
_vì nó là chó còn tao là người
_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó
_vì cả mày và nó đều chó như nhau

*Chê người khác xấu, có làm bạn đẹp hơn không?
*Chê người khác ngu, có làm bạn thông minh hơn không?
*Xỉ nhục ai đó,có dúp bạn tăng giá trị văn hóa không?
*Làm đau khổ ai đó,có chắc bạn sẽ hạnh phúc hơn không?
….Bởi vậy, đừng cố tỏ ra mình hoàn hảo!

-Đừng đánh giá tao qua đôi mắt bé tí cuả mày Biểu tượng cảm xúc grin
-Thật sự tao rất KHINH những ai bắt đầu việc nhận xét tao bằng ba từ “NHÌN LÀ BIẾT”

Một khi đã ghét , thì chỉ muốn dẫm và đạp cho nát bét là xog
– Còn một khi đã khinh , thì chỉ lặg thinh và coi như đ|éo tồn tại =)))

Điều ngu ngốc nhất của một con
đàn bà là biết người ta không
còn yêu mình, nhưng vẫn cố
gắng lấy cái thể xác để giữ người
ta ở lại.

– Đời bắt mình diễn
– Thì ngại gì không nhận 1 vai
– Đúng thì nai mà sai thì cáo
– Cuộc đời nó láo
– Mình bát nháo để thêm vui
Add tú

Ăn cơm ruốc đi bàn chuyện tổ quốc.

* Nhan sắc có hạn mà lựu đạn có thừa.

* Ăn mắm mà còn bày đặt đánh rắm.

* Nhìn xa thì giống Thúy Kiều, nhìn gần mới bík… người yêu Chí Phèo.

* Đã ngu mà còn cố tỏ ra nguy hiểm.

* Chúng ta ko thể chống lại những ***** bởi vì chúng quá đông và nguy hiểm !!!

* Thà ngu vì thiếu i ốt còn hơn là có i ốt mà vẫn ngu.

* Cống rãnh đòi sánh vs đại dương.
Kênh mương đòi tương đương vs bể nước.

* Chó cỏ nhà quê mà tưởng mình là béc zê thành phố.

* Người thì như cái chậu mà nghĩ mình là hoa hậu.

Hay ko?

2
8 tháng 11 2017

hay quá sao bạn làm thơ hay vậy.

tui phục bạn luôn 

vừa nhiều vừa hay 

sao bạn làm đc vậy ?

31 tháng 8 2019

Khởi ngữ: Còn mắt tôi

Có thể viết lại câu: Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!"