K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2015

a ) Để BT x+1/x^2 - 2 có nghĩa khi

x^2 - 2  khác 0 => x^2 khác 2 => x khác +- căn 2 

b) Để x-1/x^2+1 có nghĩa khi

x^2 + 1  khác 0 

Vì x^2 >=0 => x^2 + 1 > 0 => x^2 + 1 khác 0 

VẬy x-1/x^2+1 có nghĩa với mọi x 

c) Có nghĩa khi 

x + 2 khác 0 => x khác -2 

26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

29 tháng 6 2023

a

Để biểu thức có nghĩa thì \(x-2\ne0\Rightarrow x\ne2\)

b

Để biểu thức có nghĩa thì \(2x+1\ne0\Rightarrow x\ne-\dfrac{1}{2}\)

c

Ủa câu c là (x-1)/(x^2+1) đúng không bạn:v

Để biểu thức có nghĩa thì \(x^2+1\ne0\)

Vì \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+1>0\forall x\)

Vậy biểu thức có nghĩa với mọi giá trị x.

d

Để biểu thức có nghĩa thì \(xy-3y\ne0\Leftrightarrow y\left(x-3\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ne0\\x-3\ne0\Rightarrow x\ne3\end{matrix}\right.\)

Vậy để biểu thức có nghĩa thì đồng thời \(y\ne0,x\ne3\)

29 tháng 6 2023

a) \(\dfrac{5}{x-2}\) 

Có nghĩa khi:

\(x-2\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne2\)

b) \(\dfrac{x-y}{2x+1}\)

Có nghĩa khi:

\(2x+1\ne0\)

\(\Rightarrow2x\ne-1\)

\(\Rightarrow x\ne-\dfrac{1}{2}\)

c) \(\dfrac{x-1}{x^2+1}\)

Có nghĩa khi:

\(x^2+1\ne0\)

\(\Rightarrow x^2\ne-1\) (luôn đúng)

Vậy biểu thức được xác định với mọi x

d) \(\dfrac{ax+by+c}{xy-3y}=\dfrac{ax+by+c}{y\left(x-3\right)}\)

Có nghĩa khi:

\(y\left(x-3\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

1 tháng 2 2017

Mẫu khác 0 là được

a) để biểu thức a có nghĩa thì x^2-2 khác không 

=>x^2 khác 2

=> x khác cộng trừ căn 2

29 tháng 3 2016

xin lỗi chị ! em mới học lớp 5

29 tháng 3 2016

1. a) \(-4-3x^2\Leftrightarrow-3x^2=4\)

Ta thấy \(x^2\ge0\) với mọi \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow\) \(-3x^2\le0\) với mọi \(x\in Z\) mà \(4>0\)  ( vô lý )

Vậy.......

18 tháng 6 2018

a/ Ta có \(A=x^2+4x=x\left(x+4\right)\)

Để A > 0

=> \(x\left(x+4\right)>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)

Vậy khi \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)thì A > 0.

b/ Ta có \(B=\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)

\(B=x^2+7x-3x-21\)

\(B=x^2+4x-21\)

\(B=x^2+4x+4-25\)

\(B=\left(x+2\right)^2-25\)

Để B > 0

=> \(\left(x+2\right)^2-25>0\)

<=> \(\left(x+2\right)^2>25\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2>5\\x+2>-5\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}}\)

Vậy khi \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}}\)thì B > 0.

c/ Ta có \(C=\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)=\frac{1}{6}-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}x+x^2=\frac{1}{6}-\frac{5}{6}x^2+x^2=\frac{1}{6}-\frac{1}{6}x^2=\frac{1}{6}\left(1-x^2\right)\)

Để C > 0

<=> \(\frac{1}{6}\left(1-x^2\right)>0\)

<=> \(1-x^2>0\)

<=> \(x^2>1\)

<=> \(x>\pm1\)

Vậy khi \(\orbr{\begin{cases}x>1\\x>-1\end{cases}}\)thì C > 0.

7 tháng 6 2017

1.

a, Để \(\dfrac{x+1}{x^2-2}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2-2\ne0\Leftrightarrow x^2\ne2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\sqrt{2}\\x\ne-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

b, Để \(\dfrac{x-1}{x^2+1}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2+1\ne0\Leftrightarrow x^2\ne-1\)

\(x^2\ge0\forall x\in R\).

Vậy biểu thức trên luôn luôn có nghĩa.

c, Để \(\dfrac{ax+by+c}{xy-3y}cónghĩa\Leftrightarrow xy-3y=y\left(x-3\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne3\end{matrix}\right.\).