K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Chủ ngữ 1: nhà bạn ấy, Vị ngữ 1: xa
Chủ ngữ 2: bạn ấy, Vị ngữ 2: phải đi học sớm
Cặp quan hệ từ: Vì - nên
b) Chủ ngữ 1: tôi, Vị ngữ 1: bị ốm
Chủ ngữ 2: bố mẹ tôi, Vị ngữ 2: sẽ rất lo lắng
Cặp quan hệ từ: Nếu - thì
c) Chủ ngữ 1: bạn ấy, Vị ngữ 1: học không giỏi
Chủ ngữ 2: bạn ấy, Vị ngữ 2: rất chăm chỉ
Cặp quan hệ từ: Tuy - nhưng
d) Chủ ngữ 1: tôi, Vị ngữ 1: yêu mến bạn ấy
Chủ ngữ 2: bạn ấy, Vị ngữ 2: rất gương mẫu
Quan hệ từ: vì

19 tháng 2 2022

a, Nếu trời / không mưa thì lớp tôi / đã được đi dã ngoại.

    CN1          VN1                CN2           VN2

b, Nếu tình hình dịch bệnh / được kiểm soát thì em / sẽ trở lại trường

            CN1                                  VN1               CN2         VN2

c. Giá như tôi / không bị bệnh thì tôi / đã được đi chơi với bố.

           CN1           VN1               CN2        VN2

19 tháng 2 2022

a Nếu trời / không mưa / thì lớp tôi / đã được đi dã ngoại.
           CN 1   VN 1                  CV 1             VN 2
b. Nếu tình hình dịch bệnh/được kiểm soát/thì em/sẽ trở lại
                 CN 1                           VN 1            CN 2     VN 2
trườn
c. Giá như tôi/ không bị bệnh / thì tôi /đã được đi chơi với bố.
              CN 1     VN 1                CN 2         VN 2

Câu hỏi 1Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.Câu hỏi 2Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?·        ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.

Câu hỏi 2

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·          Trọng nghĩa khinh tài

·          Thiên biến vạn hoá

·          Sơn thuỷ hữu tình

·          Hữu danh vô thực

Câu hỏi 3

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·          răng

·          thân

·          ta

·          vai

Câu hỏi 4

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          sản xuất

·          suất bản

·          sứ sở

·          xóng xánh

Câu hỏi 5

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·          đường phèn

·          đường nhựa

·          đường truyền

·          đường dây

Câu hỏi 6

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·          gọn gàng - ngăn nắp

·          kì diệu - huyền ảo

·          bình tĩnh - nóng nảy

·          bừa bãi - lộn xộn

Câu hỏi 7

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

·          trái nghĩa

·          đồng âm

·          nhiều nghĩa

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 8

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·          trái nghĩa

·          nhiều nghĩa

·          đồng âm

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 9

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?

·          ngón chân - chân bàn

·          tin tưởng - tin tức

·          sợ hãi - lo sợ

·          nông dân - nông cạn

Câu hỏi 10

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·          Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 11

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          chiêng trống

·          trông chênh

·          trằn chọc

·          trơ chụi

Câu hỏi 12

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·          so sánh

·          điệp từ

·          nhân hóa

·          đảo ngữ

Câu hỏi 13

Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
       Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
                    (Theo Nguyễn Lãm Thắng)

·          nhân hóa và so sánh

·          so sánh

·          nhân hóa

·          điệp từ

Câu hỏi 14

Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?

·          dạy

·          hành

·          bạ

·          hỏi

Câu hỏi 15

Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?

·          trong trẻo, chạm trán, chạm chổ

·          châm chọc, trơ chọi, châu chấu

·          tròn trĩnh, chúm chím, trống trải

·          châm chước, trau truốt, trống trơn

Câu hỏi 16

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·          Năm gió mười sương

·          Năm nắng mười mưa

·        

1
11 tháng 2 2023

Câu hỏi 1

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.

Câu hỏi 2

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·          Trọng nghĩa khinh tài

·          Thiên biến vạn hoá

·          Sơn thuỷ hữu tình

·          Hữu danh vô thực

Câu hỏi 3

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·          răng

·          thân

·          ta

·          vai

Câu hỏi 4

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          sản xuất

·          suất bản

·          sứ sở

·          xóng xánh

Câu hỏi 5

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·          đường phèn

·          đường nhựa

·          đường truyền

·          đường dây

Câu hỏi 6

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·          gọn gàng - ngăn nắp

·          kì diệu - huyền ảo

·          bình tĩnh - nóng nảy

·          bừa bãi - lộn xộn

Câu hỏi 7

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

·          trái nghĩa

·          đồng âm

·          nhiều nghĩa

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 8

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·          trái nghĩa

·          nhiều nghĩa

·          đồng âm

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 9

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?

·          ngón chân - chân bàn

·          tin tưởng - tin tức

·          sợ hãi - lo sợ

·          nông dân - nông cạn

Câu hỏi 10

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·          Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 11

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          chiêng trống

·          trông chênh

·          trằn chọc

·          trơ chụi

Câu hỏi 12

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·          so sánh

·          điệp từ

·          nhân hóa

·          đảo ngữ

Câu hỏi 13

Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
       Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
                    (Theo Nguyễn Lãm Thắng)

·          nhân hóa và so sánh

·          so sánh

·          nhân hóa

·          điệp từ

Câu hỏi 14

Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?

·          dạy

·          hành

·          bạ

·          hỏi

Câu hỏi 15

Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?

·          trong trẻo, chạm trán, chạm chổ

·          châm chọc, trơ chọi, châu chấu

·          tròn trĩnh, chúm chím, trống trải

·          châm chước, trau truốt, trống trơn

Câu hỏi 16

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·          Năm gió mười sương

·          Năm nắng mười mưa

13 tháng 3 2022

Lặp từ ngữ,thay thế từ ngữ, dùng từ nối

13 tháng 3 2022

Được liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ , lặp lại từ ngữ , dùng từ nối

20 tháng 5 2022

A.Nguyên nhân-Kết quả

B.Điều kiện-kết quả(Gỉa thiết-Kết quả)

C.Tương phản

20 tháng 5 2022

Câu Có mặc dù....trên đồng là câu C nha

19 tháng 12 2021

Câu 3: Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

 a. Đoạn 1 b. Đoạn 2                   

 c. Đoạn 3 d. Đoạn 2 và 3

19 tháng 12 2021

CÂU C.ĐOẠN 3 NHA BẠN

  Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:QUA NHỮNG MÙA HOATrên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền...
Đọc tiếp

 

 Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:QUA NHỮNG MÙA HOA

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cành cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đảo gắt suốt cả tháng tư.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến hoa anh muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

Nhưng nói chung, đó toàn là những sắc màu rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.

THEO VÂN LONGCâu 1: Dòng nào dưới đây ghi đúng thứ tự nở hoa của các loại hoa trong bài đọc? *1 điểm   Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa xoan.   Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng   Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa muồng, hoa sấu.   Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa muồng, hoa sấu.Câu 2: ) Những từ ngữ tả màu sắc của hoa phượng là: *1 điểm   Hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như hoa vông, hoa gạo.   Không đỏ gắt như hoa vông, hoa gạo.   Màu hồng   Màu đỏ nhẹ nhàngCâu 3: Vì sao mãi đến lớp năm, tác giả mới nhận ra còn có hoa sấu? *1 điểm   Vì hoa sấu không đẹp   Vì khi lớn tác giả mới chú ý đến hoa sấu, một loại hoa nhỏ không phô sắc màu rực rỡ.   Vì đến khi tác giả học lớp 5, những cây sấu trên đường mới nở hoa.   Vì lớp 5 tác giả mới thấy bức ảnh chụp hoa sấu.Câu 4: Ý chính của bài đọc là gì? *1 điểm   Miêu tả lần lượt từng loại hoa nở trong năm.   Miêu tả cảnh Hà Nội qua các mùa hoa.   Miêu tả lần lượt vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa tô điểm cho đất trời Hà Nội.   Miêu tả các loài hoa đẹp ở Hà NộiCâu 5: Trong bài sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? *1 điểm   So sánh   Nhân hoá   So sánh và nhân hoáCâu 6: Bài văn miêu tả các loài hoa theo trình tự nào?1 điểm   Thời gian   Không gian   Cả thời gian và không gian  Câu 7: Trong câu “ Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.” từ “ phô” thuộc loại từ nào? *1 điểm   Danh từ   Động từ   Tính từCâu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *1 điểm   Trên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.   Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.   Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.   Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.Câu 9: Các vế câu trong câu ghép “ Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.” được nối với nhau bởi cách nào? *1 điểm   Nối tực tiếp   Nối bằng từ thì   Nối bằng từ như   Nối bằng từ như muốnCâu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *1 điểm   Bằng cách thay thế từ ngữ.   Bằng cách lặp từ ngữ.   Bằng cách dùng quan hệ từ.Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *1 điểm   2 vế   3 vế   4 vế   5 vếCâu 12: Chủ ngữ trong câu “ Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi mới để ý đến một loài hoa.” là? *1 điểm   Mãi đến năm nay   Lớp năm   Tôi   Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôiCâu 13: Trong câu ghép “ Trời vừa hửng nắng, những chú ong đã bay đi tìm mật.” các vế câu được nối với nhau bằng cặp từ: *1 điểm   Hô ứng   Quan hệ từ   Động từ   Tính từCâu 14: Câu ghép “ Hoa phượng không chỉ làm tô thêm vẻ đẹp một góc Hồ Gươm mà nó còn có ý nghĩa rất đặc biệt với những cô cậu học trò chúng tôi.” biểu thị mối quan hệ gì? *1 điểm   Nguyên nhân- kết quả   Tăng tiến   Tương phản   Điều kiện ( giả thiết)- Kết quảCâu 15: Đật câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến, 1 câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến. *1 điểmCâu trả lời của bạn    
2
26 tháng 3 2022

giúp mình với mình kêu cả bố mẹ anh chị vào tick cho bạn

26 tháng 3 2022

Tách câu ra