K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)

 

17 tháng 11 2016

Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz

Theo đầu bài ta có:

24x+12y+16z = 84(*)
 

Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4

=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4

24x/12y = 2/1 => x =y

24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x

(*) => 24x+12x+16.3x = 84

<=> x=1 => y=1;z=3

=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3

17 tháng 11 2016

Òa :(( Hai bài hóa ..8 đơn giản thôi.. giúp em với! Em quên mất cách làm T______________T? | Yahoo Hỏi & Đáp

6 tháng 10 2019

Bài 1

Hỏi đáp Hóa học

Câu 2

a) Fe2(SO4)3 cho ta biết

-Phân tử gồm 3 nguyên tố Fe,S và O

-Trong một phân tử có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

-PTK:400đvc

b) O3 gồm 1 ngtố là O

Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O

PTK:48đvc

c)CuSO4 gồm 3 nguyên tố Cu,S và O

-Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Cu,,1 Nguyên tử S và 4 nguyên tử O

PTK:160đvc

Chúc bạn học tốt

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/ARd8zTl.jpg
21 tháng 7 2018

2/ Gọi CTT là CaxCyOz

x:y:z=\(\dfrac{mCa}{MCa}:\dfrac{mC}{MC}:\dfrac{mO}{MO}=\dfrac{10}{40}:\dfrac{3}{12}:\dfrac{12}{16}\)

x:y:z=0.25:0.25:0.75

x:y:z=1:1:3

Vậy CTHH là CaCO3

21 tháng 7 2018

3/a) Gọi CTHH là FexSyOz

x:y:z=\(\dfrac{\%Fe}{MFe}:\dfrac{\%S}{MS}:\dfrac{\%O}{MO}\)

x:y:z=\(\dfrac{28}{56}:\dfrac{24}{32}:\dfrac{48}{16}\)

x:y:z=0.5:0.75:3

x:y:z=2:3:12

CTHH là Fe2(SO4)3

10 tháng 8 2017

1) ta có mFe: mO= 7:3

=>\(\dfrac{mFe}{7}=\dfrac{mO}{3}=\dfrac{mFe+mO}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)

=> m Fe = 16*7=112(g) => n Fe = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

=> m O = 16*3=48(g) =>nO =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy CTHH của oxit Sắt cần tìm là Fe2O3

1 tháng 2 2018

1. gọi x , y lần lượt là số mol của Fe,O

ta có :

x =mFe/MFe=7/56 =0,125 mol

y=mO/MO =3/16= 0,1875 mol

⇒ x:y = 0,125 : 0,1875 =1:1,5 =2:3

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

2.Gọi x,y là số mol của H,O

x=1:1=1mol

y=8:16=0,5 mol

⇒ x:y=1:0,5 =2:1

vậy CTHH của hợp chất A là H2O

19 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/4ysQnYi.jpg
19 tháng 9 2019

Cho mk hỏi nha CTHH là gì thế?

16 tháng 10 2018

Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz

Ta có: \(24x\div12y\div16z=2\div1\div4\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=\dfrac{2}{24}\div\dfrac{1}{12}\div\dfrac{4}{16}\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=1\div1\div3\)

Vậy \(x=1;y=1;z=3\)

Vậy CTHH của hợp chất X là MgCO3

Gọi hóa trị của Mg là a

Nhóm CO3 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times1=II\times1\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy Mg có hóa trị II

1/ Nhôm sunfat Al2(SO4)3 ( gọi là phèn đơn ) và canxi hidroxit Ca(OH)2 ( vôi tôi ) là 2 chất dùng làm trong nước. Khi bỏ 2 chất vào nước đục chúng tan và tác dụng với nhau tạo ra nhôm hidroxit Al(OH)3 và canxi sunfat CaSO4 là những chất vẩn đục trong nước a/ Viết phương trình chữ - lập phương trình hóa học b/ Cho biết tỉ lệ số phân tử Al2(SO4)3 lần lượt với số phân tử các chất khác trong phản...
Đọc tiếp

1/ Nhôm sunfat Al2(SO4)3 ( gọi là phèn đơn ) và canxi hidroxit Ca(OH)2 ( vôi tôi ) là 2 chất dùng làm trong nước. Khi bỏ 2 chất vào nước đục chúng tan và tác dụng với nhau tạo ra nhôm hidroxit Al(OH)3 và canxi sunfat CaSO4 là những chất vẩn đục trong nước

a/ Viết phương trình chữ - lập phương trình hóa học

b/ Cho biết tỉ lệ số phân tử Al2(SO4)3 lần lượt với số phân tử các chất khác trong phản ứng

2/ Một loại oxit sắt có 72,4% Fe còn lại % O

a/ Lập công thức hóa học hợp chất

b/ Lập PTHH khi dùng CO để khử oxit trên thanh sắt và khí cacbonic

c/ Để thu được 1 tấn Fe cần bao nhiêu tấn sắt oxit

3/

a/ Một chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ lệ về khôi lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8

b/ Tìm CTHH của một oxit của sắt biết phân tử khối là 160, tỉ số về khối lượng mFe / mO =7/3

c/ Xác định công thức oxit của lưu huỳnh, biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần % của nguyên tố lưu huỳnh là 40%

d/ Hợp chất A có chứa 3 nguyên tố: Ca, C, O với tỉ lệ Canxi chiếm 40%, cacbon 12%, Oxi 48% về khối lượng. Tìm CTPT của A

MÌNH CẦN GẤP. AI LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ GIÚP MÌNH VỚI. TKS :*

4
27 tháng 7 2017

3c, CT: SxOy = 32x + 16y = 80

\(M_S=\dfrac{40.80}{100}=32\Rightarrow x=1\)

\(M_{O_2}=80-32=48\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow CT:SO_3\)

3d. CaCO3

27 tháng 7 2017

3b, CT: FexOy = 56x + 16y = 160

theo dề ta co: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CT:Fe_2O_3\)

3a, bn lm tuong tự câu b

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau: a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g. c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau:
a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S
b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g.
c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8g.
d. Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa: 9,2g Na; 2,4g C và 9,6g O.

Bài 2: Đốt cháy 2,7g Al trong không khí thu đc 2,65g Al2O. Tính khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng
Bài 3: Cho 6,4g Cu phản ứng hoàn toàn vs 3,36 lít O2 thu đc CuO.
a. Tính khối lượng CuO thu đc sau phản ứng
b. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
Mọi người giúp e ạ!!

2

Bài 3: Giải:

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{2}=0,05< \frac{0,15}{1}=0,15\)

=> Cu hết, O2 dư nên tinh theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng CuO thu được sau phản ứng:

\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

2 tháng 2 2017

Bài 2:

PTHH: 4Al+3O2->2Al2O3

mol 4----3------2

nAl=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; nAl2O3=\(\frac{2,65}{102}\)0.026 mol

Ta có: nAl>2.nAl2O3

Al dư

nAl=nAlbanđau-nAl=0,1-2.0,026=0,048 mol

⇒⇒mAl=0,048.27=1,296 g

Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:

mAl+mAl2O3=1,296+2,65=3,946g

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị. - Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử kia). Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Fe(III), Al, Cu (II), Mg với nguyên tố oxi, nhóm nguyên tử (OH), (NO3), (SO4), (PO4), (CO3). II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy. %A=...
Đọc tiếp

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
- Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử kia).
Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Fe(III), Al, Cu (II), Mg với nguyên tố oxi, nhóm nguyên tử (OH), (NO3), (SO4), (PO4), (CO3).
II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.

%A= mA/MAxBy.100%= MA.x/MAxBy.100%

%B= mB/MAxBy.100%= Mb.Y/ MAxBy.100%

Trong đó: là phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố A, B trong AxBy.

mA, mB là khối lượng của nguyên tố A, B trong AxBy.
MA, MB, MAxBy nguyên tử khối và phân tử khối của A, B, AxBy.
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3
Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các oxit trên?
Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong các hợp chất trên?

0