Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu n = 1
CTHH: Q2SO4
Có: \(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+96}.100\%=15,79\%\)
=> MQ = 9 (Loại)
- Nếu n = 2
CTHH: QSO4
\(\%Q=\dfrac{M_Q}{M_Q+96}.100\%=15,79\%\)
=> MQ = 18 (Loại)
- Nếu n = 3
CTHH: Q2(SO4)3
\(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+288}.100\%=15,79\%\)
=> MQ = 27 (g/mol)
=> Q là Al
Vậy C là Al2(SO4)3
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
1) CTHH: \(A_2\left(SO_4\right)_x\)
Có \(\%A=\dfrac{2.M_A}{2.M_A+96x}.100\%=28\%\)
=> 1,44.MA = 26,88x
=> MA = \(\dfrac{56}{3}x\left(g/mol\right)\)
- Xét x = 1 => \(M_A=\dfrac{56}{3}\left(L\right)\)
- Xét x = 2 => \(M_A=\dfrac{112}{3}x\left(L\right)\)
- Xét x = 3 => MA = 56 (Fe)
=> CTHH: Fe2(SO4)3
2) Gọi khối lượng dd H3PO4 là m (g)
=> \(m_{H_3PO_4\left(bd\right)}=\dfrac{24,5.m}{100}=0,245m\left(g\right)\)
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
0,5--------------->1
=> \(m_{H_3PO_4\left(saupư\right)}=0,245m+98\left(g\right)\)
mdd sau pư = m + 71 (g)
=> \(C\%_{dd.sau.pư}=\dfrac{0,245m+98}{m+71}.100\%=49\%\)
=> m = 258 (g)
Gọi công thức hóa học của hai hợp chất lần lượt là Ax(OH)y và Ax(OH)z.
Theo thông tin cho, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)y là 50,485%. Điều này có nghĩa là 50,485g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.
Tương tự, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)z là 60,465%. Điều này có nghĩa là 60,465g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.
Với các thông tin này, ta có thể sử dụng phương pháp tính toán hóa học để xác định giá trị của x, y và z.
Đầu tiên, ta tính tỉ lệ giữa A và OH trong từng hợp chất:
Trong hợp chất Ax(OH)y, tỉ lệ A:OH là 50,485 : (100 - 50,485) = 50,485 : 49,515 (gọi là tỷ số 1)Trong hợp chất Ax(OH)z, tỉ lệ A:OH là 60,465 : (100 - 60,465) = 60,465 : 39,535 (gọi là tỷ số 2)Tiếp theo, ta xác định tỉ lệ giữa x, y và z bằng cách so sánh tỷ số 1 và tỷ số 2:
Tỷ số A:OH trong Ax(OH)y là 50,485 : 49,515 = 1,02Tỷ số A:OH trong Ax(OH)z là 60,465 : 39,535 = 1,53Do đó, ta có thể suy ra rằng tỷ số x:y trong công thức hóa học của hai hợp chất là 1,02:1,53, hoặc tương đương với 2:3.
Vậy, công thức hóa học của hai hợp chất là A2(OH)3 và A3(OH)2.
Gọi x là hóa trị của R
Công thức dạng chung: R2( SO4)x
%R= 28%
=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)
=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)
=> 50R= 14( R + 48x)
50R = 14R + 14.48x
=> 36R= 672x
=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)
Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)
x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)
x=3 => R= 56
Vậy x =3
R= 56( Fe )
CTHH: Fe2( SO4)x
a) Vì tỉ khối của A so với oxi là 2
=> dA/O2 = 2
=> MA = 2 x 32 = 64 (g/mol)
b) Gọi công thức hóa học của A là RO2
=> NTKR + 2NTKO = 64
=> NTKR = 32
=> R là lưu huỳnh (S)
=> Công thức hóa học của A là SO2
CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n
CTHH muối photphat: R3(PO4)n
Xét R2(CO3)n
\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)
=> 2.MR = 0,8.MR + 24n
=> 1,2.MR = 24n
=> \(M_R=20n\) (g/mol)
Xét R3(PO4)n
\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)
Cái này hôm nọ anh Dũng giúp bạn rồi mà