Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt công thức của oxit KL là RO
RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Ta có m HCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g
=> n HCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol
Từ pt => n RO = nHCl/2 = 0,03
=> 2,4 : (R+16) = 0,03
=> 64 = R
=> R là Cu
=> CT oxit là CuO
gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)
R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O
0.1 0.6 0.2 0.3 (mol)
C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25
==>mddHCl=120(g)
C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897
==> R=56 : Fe
C% despite= 0,2x(R+35,5x3) x100/ [0.1x(2R+48)+120]=23.897.LLàm phiền bạn có thể giải thích cho mình rõ hơn chỗ phép tính này đk ko?
Bài 1:
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)
Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox
\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)
\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)
Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56
Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3
Giải:
Số mol của H2 là:
nH2 = V/22,4 = 19,6/22,4 = 0,875 (mol)
Gọi nMg = x (mol) và nAl = y (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2↑
---------x--------------------------x--
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑
----------y-----------------------------\(\dfrac{3}{2}y\)--
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=m_{Al}\\n_{H_2}=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x-27y=0\\x+\dfrac{3}{2}y=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\left(mol\right)\\y=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=n.M=0,375.24=9\left(g\right)\\m_{Al}=n.M=\dfrac{1}{3}.27=9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Khối lượng hỗn hợp kim loại là:
\(m_{Mg}+m_{Al}=9+9=18\left(g\right)\)
Vậy ...
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{19,6}{22,4}=0,875\left(mol\right)\)
Đặt \(m_{Mg}=m_{Al}=a\left(g\right)\left(a>0\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
\(pthh:Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{a}{27}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}\\ \Rightarrow0,875=\dfrac{a}{24}+\dfrac{a}{18}\\ \Rightarrow\dfrac{7}{72}a=0,875=9\left(T/m\right)\)
\(m_{h^2}=2a=2\cdot9=18\left(g\right)\)
Gọi kim loại hóa trị II là R
PTHH:
2K + 2HCl ==> 2KCl + H2
a---------------------------a
R + 2HCl ===> RCl2 + H2
b---------------------------b
Đặt số mol K, R trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}39\text{a}+b.M_R=8,7\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\)
Biễn đổi hệ, ta sẽ được \(M_R< 39\) (1)
Mặt khác, hòa tan riêng 9 gam R trong HCl (dư) thì thể tích H2 sinh ra chưa đến 11 (l)
=> \(\dfrac{9}{M_R}< \dfrac{11}{22,4}\approx0,5\)
=> \(M_R>18\) (2)
Từ (1), (2)
=> \(18< M_R< 39\)
Mặt khác, R lại có hóa trị II
=> R là Magie (Mg)
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)
nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)
nH2SO4=1(mol)
Ta có:65x+56y=37.2
=>65x+65y<37.2
-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)
Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)
->hỗn hợp tan hết,axit dư
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)
nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)
nH2SO4=1(mol)
Ta có:65x+56y=37.2
=>65x+65y>37.2
-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)
56x+56y<37.2
->x+y<0.7
->0.6<x+y<0.7
mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol
->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai