K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

a) - CN: tieng sao dieu

- VN: vang vong

- TN: khap ca canh dong

b) - TN: trong san truong

- CN1: may ban nam

-VN1: choi ban bi

( " còn" là quan hệ từ)

CN2: may ban nu

VN2: choi nhay day

c)- CN1: chúng em

VN1: không những được tự tay làm những chiếc bánh chưng thật ngon

CN2: chúng em

VN2: còn được học bao nhiêu điều về ngày tết

d) -TN: trong căn nhà

- CN: không khí

-VN: bao trùm

-TN: cả căn phòng

25 tháng 2 2020

Bài 1: 

a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.

    CN1     VN1           CN2                                     Vn2

      

b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.

        CN1                         VN1             CN2                      VN2

c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.

          CN1                VN1    CN2        VN2

d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.

       CN1              VN1                      CN2           VN2

e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.

      CN1          VN1          CN2       VN2

Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)

a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

   CN1     VN1         CN1                       VN1

b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.

   CN1                    VN1            CN2                               VN2

c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.

          CN1              VN1    CN2                VN2

d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.

  CN1    VN1      CN2      VN2

e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)

 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
    CN1     VN1           CN2                                     Vn2
      
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
        CN1                         VN1             CN2                      VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
          CN1                VN1    CN2        VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
       CN1              VN1                      CN2           VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
      CN1          VN1          CN2       VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
   CN1     VN1         CN1                       VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
   CN1                    VN1            CN2                               VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
          CN1              VN1    CN2                VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
  CN1    VN1      CN2      VN2

19 tháng 8 2018

Chủ ngữ: 

a) một người con gái thùy mị, nết na

b) bạn Hùng

c) Tôi và Lan 

VỊ NGỮ:

a) bước về phía tôi

b) đã giành giải nhất.

c) rủ nhau đến nhà lâm chơi.

TRẠNG NGỮ:

a) từ trong căn phòng

b) trong cuộc thi vẽ tranh

c) không có.

TK MK NHA. HỌC TỐT.

~I LOVE DOGS~

19 tháng 8 2018

a) Từ trong căn phòng , một người con gái thùy mị , nết na bước về phía tôi .

           TN                             CN                                           VN

b ) Trong cuộc thi vẽ tranh , bạn Hùng đã giành giải nhất .

              TN                            CN              VN

c) Tôi và Lan rủ nhau đến nhà Lâm chơi .

      CN                  VN

CN:chủ ngữ

VN vị ngữ

TN: trạng ngữ

Câu 1 : Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:a, Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên.b, Khi mẹ về, cơm nước đã xong xuôi.c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.Câu 2 : Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:Mùa xuân cây gạo gọi đến...
Đọc tiếp

Câu 1 : Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a, Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên.

b, Khi mẹ về, cơm nước đã xong xuôi.

c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.

d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.

Câu 2 : 

Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:

Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen........................ đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít................ Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.

Câu 3 : Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:

"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."

Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên ?

Câu 4 : 

Cho đoạn văn sau:

"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."

Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên và xếp chúng theo các loại: láy tiếng, láy âm, láy cả âm và vần.

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 5 : 

Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:

A - đánh đàn .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

B - đánh tiếng  ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

C - đánh giày ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

D- đánh cờ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

E - đánh cá ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

G - đánh chén ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3
23 tháng 11 2017

  Câu a . Dưới ánh nắng là trạng ngữ .

Dòng  sông là chủ ngữ .

Sáng rực lên là vị ngữ

Câu b . Khi mẹ về là trạng ngữ.

Cơm nước là chủ ngữ.

Đã xong xuôi là vị ngữ.

2 tháng 12 2017

y x 8,01 - y : 100 = 38
y x 8,01 - y x 0,01 = 38
y x ( 8,01 - 0,01 ) = 38
y x 8 = 38
y = 38 : 8
mk chắc chắn 
p/s tham khảo nha ^_^

24 tháng 4 2018

Trong sân trường,/          các bạn nam /            đang đá cầu, /    còn   /         các bạn nữ/               thì chơi nhảy dây.

      TN                                  CN 1                         VN 1                                      CN 2                              VN 2

Chúc bạn học tốt ~                

24 tháng 4 2018

Trạng ngữ: Trong sân trường

Chủ ngữ: các bạn nam,các bạn nữ

Vị ngữ: đang đá cầu, chơi nhảy dây.

1 tháng 1 2018

Những bức tranh ấy / không những chỉ phơi bày một cành mà thôi /,nó/ lại còn là ý nghĩa biểu hiện nữa mà chúng ta không ra thoát.

          CN1                                    VN1                                       CN2                                 VN2

1 tháng 1 2018

 Những bức tranh ấy / không chỉ phơi bày một cành mà thôi, nó / lại còn là một ý nghĩa biểu hiện nữa mà chúng ta không ra thoát.

             CN                                          VN                                CN                                            VN

                         

Hãy chọn một bài văn mà bạn thấy hay hơn :                                          Bài văn 1Những buổi sáng đẹp trời, em cùng các bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi. Bởi niềm vui của tuổi thơ chúng em là những giây phút túm năm tụm bảy trước giờ học hay giờ ra chơi, những giây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai. Bầu trời trong xanh,...
Đọc tiếp

Hãy chọn một bài văn mà bạn thấy hay hơn :

                                          Bài văn 1

Những buổi sáng đẹp trời, em cùng các bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi. Bởi niềm vui của tuổi thơ chúng em là những giây phút túm năm tụm bảy trước giờ học hay giờ ra chơi, những giây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai. 

Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, không khí rất trong lành. Chỉ có tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót líu lo. Lúc này, sân trường thật tĩnh mịch, yên ả. Có rất ít học sinh đến trường. Những ánh đèn trong lớp học dần được thắp sáng, những chiếc quạt cũng dần bật lên, để lộ những hàng ghế màu vàng. 

Ba dãy nhà tầng được xếp theo hình chữ L, để lại một khoảng sân trống rỗng với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới, cũng chẳng có tiếng học sinh nô đùa. Mặt trời đã nhô lên, trông giống như quả bóng khổng lồ. Những tia nắng dìu dịu chiếu xuống sân trường làm nó sáng hẳn lên. Những giọt sương sáng sớm đọng lại trên những chiếc lá xanh non long lanh như những hạt ngọc. 

Một vài phút sau, học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây... Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc. 

Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhau nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hòa mình với những cuộc vui phía dưới. Các thầy, cô giáo đều đã đến trường để chuẩn bị bài giảng của mình. Bác trống nằm im nhìn chúng em. Các khu nhà sáng rực lên như được dát vàng. 

Mấy phút sau, tiếng trống vào học vang lên: "Tùng! Tùng! Tùng!", thế là giờ học bắt đầu. Bên ngoài không khí lại tĩnh mịch, yên lặng trở lại. Chỉ còn lá cờ bay phần phật và tiếng cô giáo giảng bài vang vang. Em rất thích quang cảnh của buổi sớm mai vì đó là một quang cảnh yên tĩnh và thơ mộng đáng nhớ.

                                             Bài văn 2

Sáng nay em đến trường sớm hơn mọi ngày để trực nhật. Đây là dịp để em chứng kiến khung cảnh tĩnh lặng của khu trường. Đúng là nó khác hẳn với quang cảnh của một trường học giữa buổi mà chỉ cần đến trước nửa giờ thôi là có thể cảm nhận được sự khác nhau ấy. Em có cảm giác như lạc vào một chốn nào đó lạ lẫm, mặc dù nơi đây đã quá đỗi thân quen.

Khi em đến, tất cả như còn đang chìm trong giấc ngủ. Bác bảo vệ vẫn chưa mở cổng trường. Đứng bên ngoài, em ngắm nhìn và lắng nghe. Tất cả đều im lìm, cảnh vật như còn đang mơ màng, thấp thoáng ẩn hiện trong màn sương lãng đãng. Hàng cây im phăng phắc. Nhưng em có biết đâu rằng tất cả đều đang cựa mình chuyển động. Và lúc này chính là khoảnh khắc giao thời của ngày và đêm.

Bắt đầu là mặt trời, là ánh sáng. Tuy chưa le lói rõ, nhưng hừng đông đã nhanh chóng chiếm lĩnh mặt đất, tỏa sáng cảnh vật. Rồi là gió, chỉ trong phút chốc, những làn gió nhẹ như có vẻ uể oải nhưng đã xua tan dần những đám sương cuối cùng còn chập chờn trong các lùm cây và khẽ làm xao động lá cành. Chẳng biết từ lúc nào, những chú chim non tỉnh giấc sôi nổi cất tiếng hót líu lo, chào đón một ngày mới bắt đầu. 

Toàn bộ khu trường hiện ra rõ mồn một với tất cả dáng vẻ thường ngày của nó. Và cũng chỉ một lát nữa thôi, không khí náo nhiệt của buổi học như mọi ngày lại sắp diễn ra. Đã có thêm mấy bạn lớp khác cũng làm trực nhật như em. Bác bảo vệ cũng đã mở cổng và tắt điện bảo vệ. Chúng em chào bác rồi đi vào sân trường. Khu trường hình chữ U này, em đã đến đây từ hơn bốn năm trước nhưng vào cái buổi sớm tinh sương như thế này, em mới lại thấy được một quang cảnh khác và cái cảm giác lâng lâng, ngỡ ngàng thật khó tả. 

Có lẽ, do ngày nào cũng đến trường vào cái lúc ồn ã nhất, náo nhiệt nhất, cứ lặp đi lặp lại cái cảnh nườm nượp những xe đạp, xe máy, những bước chân, những câu chuyện... nên không có được những cảm giác mới lạ ấy. Ngay cả cái biển đề ngoài cổng tên của trường mà hôm nay cũng gợi lên cảm giác lung linh, sâu lắng lạ thường. 

Thẳng cổng vào đi qua sân là phòng Ban giám hiệu, nằm giữa hai dãy lớp học, cửa vẫn khép. Cái trống bên hè chưa được đánh thức nên còn chưa biết đến trời đã sáng, vẫn nằm vo tròn trên giá gỗ. Em lướt nhìn dãy lớp Một, Hai, Ba ở tầng một. Tất cả mọi cửa sổ, cửa ra vào đều sơn xanh giống nhau và đều còn đóng kín. Có vài chú dơi đang chấp chới những vòng lượn cuối cùng trước khi chui vào tổ để tránh ánh sáng mặt trời. 

Vài cánh cửa đã mở và đã có tiếng người. Trên lan can của phòng cuối dãy có chú chim chích đang hót líu ríu. Chợt thấy bóng người, nó vụt bay ra lùm cây ngoài sân trường mà vẫn không ngừng hót. Thế rồi toàn bộ khu trường như rực sáng khi ánh nắng ban mai phản chiếu vào những bức tường vôi trắng toát. Thêm vào đó, một hồi trống gióng giả vang lên báo hiệu một ngày học mới bắt đầu. 

Cái không khí tấp nập ồn ào náo nhiệt cứ dần dần rộ lên bao trùm khu trường. Gió như cũng thổi mạnh lên trên những đám lá bàng, những cây xà cừ, phượng vĩ. Những khóm hoa tươi tốt dường như cũng phấn khởi chào đón các bạn nhỏ mà đung đưa khe khẽ, làm những giọt sương mai còn đọng lại dưới ánh nắng mặt trời trở nên lung linh huyền ảo. Lá quốc kì cũng đã cảm thấy đủ gió bắt đầu phấp phới. 

Rồi mọi người đến cũng đã đông đủ. Lớp nào đã vào lớp đấy. Cũng nhờ buổi trực nhật này em mới có dịp quan sát kĩ được quang cảnh trường em. Em rất yêu trường em vì “tới lớp tới trường nơi ấy có tình thương, bạn bè, thầy cô giáo, nơi ấy sao mà vui thế... ” và chắc hẳn không ai là không cảm thấy yêu thương mái trường của mình.

5
23 tháng 5 2018

theo mình bài 2 hay hơn tại nó dài, nhiều chi tiết và miêu tả cụ thể, rõ ràng hơn

CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ^.^

22 tháng 7 2018

2 nha bn

4 tháng 2 2019

a) 

trạng ngữ: tảng sáng

chủ ngữ: vòm trời

vị ngữ: xanh mênh mông

k mk nhé

4 tháng 2 2019

b)

trang ngữ: sáng nay

chủ ngữ 1: ba

vị ngữ: đi làm

chử ngữ 2: mẹ

vị ngữ 2: đi chợ

 k mk nhé

Đề thi học kì 1 lớp 5 môn tiếng Việt - Đề 1Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng...
Đọc tiếp

Đề thi học kì 1 lớp 5 môn tiếng Việt - Đề 1

Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:

"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."

Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên và xếp chúng theo các loại: láy tiếng, láy âm, láy cả âm và vần.

Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:

đánh đàn, đánh tiếng, đánh giày, đánh cờ, đánh cá, đánh chén.

Câu 3: (4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a, Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên.

b, Khi mẹ về, cơm nước đã xong xuôi.

c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.

d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.

Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:

Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.

Câu 5: (9 điểm): Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:

"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."

Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?

1
26 tháng 12 2018

Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:

"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."

Láy âm đầu : không khi , râm ran . 

Láy vần : thung lũng 

Láy cả âm lẫn vần : lành lạnh , phành phạch , lanh lảnh , te te .

Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:

đánh đàn : dùng tay gẩy nhẹ dây đàn .

đánh tiếng : ko biết

đánh giày : cầm cái bàn chải để quết chất đen lên đôi giày cho nó mới , sáng bóng

đánh cờ : chơi bộ bàn cờ

đánh cá : bắt con vật ở dưới biển gọi chung là cá 

đánh chén : ăn 

Câu 3: (4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a, Dưới ánh trăng,/ dòng sông // sáng rực lên.

            Trạng ngữ       /     Chủ ngữ         //      Vị ngữ

b, Khi mẹ về, / cơm nước  // đã xong xuôi.

         Trạng ngữ /    Chủ ngữ     // Vị ngữ

c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồn,/ cả nhà//ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.

                              Trạng ngữ   / Chủ ngữ      //                              Vị ngữ

d, Buổi sáng, / núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.

             Trạng ngữ /                      chủ ngữ                           // Vị ngữ 

Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:

Mùa xuân ,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.

Câu 5: (9 điểm): Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:

"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."

Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?

Câu cuối ko bt

Hk tốt