Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a, Ko có từ "cháy"
b, Từ "cháy" dùng theo nghĩa gốc
c, Từ "cháy" dùng theo nghĩa chuyển
2. Vị ngữ của câu là: lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều
1. a. ko có từ cháy
b. nghĩa gốc
c. nghĩa chuyển
2. Vị ngữ của câu là: lá dày, giữ đc nc, chẳng phải tưới nhiều
a;TN:trong đêm tối mịt mù, trên dòng sông mênh mông
CN:chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh
VN:lặng lẽ trôi
b;TN:dưới bóng tre của ngàn xưa
CN:mái đình, mái chùa cổ kính
VN:thấp thoáng
a)
Trong đêm tối mịt mù trên dòng sông mênh mông. Là TN
Chiếc xuồng của má Bảy. Là CN
Chở thương binh lặng lẽ trôi. Là VN
b)
Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng. Là TN
Mái đình, mái chùa. Là CN
Cổ kính. Là VN
a, Dưới bóng tre của ngàn xưa,// thấp thoáng //mái đình, mái chùa /cổ kính.
C V
TN VN CN
b, Với những cánh tay xù xì không cân đối, những ngón tay quều quào xoè rộng, //nó// như một con quái vật già nua, cau có và khinh
TN CN VN
khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Xác định TN, CN, VN của những câu văn sau:
a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông/ chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh/ lặng lẽ trôi
TN CN VN
b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình,/ mái chùa/ cổ kính.
TN CN VN
a)
TN: Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông
CN: Chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh
VN: lặng lẽ trôi
b)
TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa.
CN: mái đình, mái chùa cổ kính
VN: thấp thoáng.
Câu a: TN: Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông
CN: Chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh
VN: lặng lẽ trôi
Câu b: TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa
CN: mái đình, mái chùa cổ kính
VN: thấp thoáng
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ nếu có trong mnooix câu sau:
a. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
b. Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
c. Mùa xuân, những tán lá xanh um che mát cả sân trường.
d. Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người lại ngủ trong lều
e. Trên nền cát trắng tinh, mọc lên những bông hoa tím.
g. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
h. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
i. Ve kêu rộn rã.
k. rộTiếng ve kêu n rã.
Trả lời :
Điệp ngữ là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một đoạn văn, câu nói, đoạn thơ. Mục đích để gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kỳ.
Tác dụng của điệp ngữ trong đoạn văn : Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra sao, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào. Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.
a, Nơi cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên / những bông hoa.
TN VN CN
b, Dưới tầng đáy rừng,/ tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả/ đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
CN VN CN VN
c, Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa/ cổ kính.
TN CN VN
1. Làn gió / nhẹ chạy qua, những chiếc lá / lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
CN VN CN VN
(Câu ghép)
2. Nắng lên, nắng / chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.
CN VN
(Câu đơn)
3. Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy / chở thương bình lặng lẽ trôi.
CN VN
(Câu đơn)
4. Dưới bóng tre của ngàn xưa, / thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
CN VN
(Câu đơn)
Học tốt!!!
dưới bóng tre /của ngàn xa,thấp thoáng mái đình /chùa cổ kính
CN VN CN VN
Câu này là câu ghép
không