K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

a.Câu đặc biệt:Rầm! ; Thật khủng khiếp!

-Tác dụng:Bộc lộ cảm xúc của mình với vụ tai nạn vừa diễn ra.

b.Câu đặc biệt:Lá ơi!

-Tác dụng: nhắc đến sự tồn tại của sự vật

c.Câu đặc biệt:Ôi!

-Tác dụng: Bày tỏ cảm xúc.

d. tác dụng: xác định nơi chốn của sự vật được nhắc đến trong đoạn.

e.Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật cụ thể ở đây là cháy nhà.

Chúc bạn học tốt!!!!

27 tháng 3 2020

thank bạn nhiều

28 tháng 3 2020

mong các bạn giúp huhuhukhocroi

27 tháng 2 2017

C.

17 tháng 5 2020

a.Trời ơi ? thật kinh khủng

Câu đặc biệt : Trời ơi

b.Hoài ơi ? đợi tớ với.

-Câu đặc biệt : Hoài ơi

-Câu rút gọn : Đợi tớ với
c. Một hồi trống . Lũ học trò túi tít ùa ra sân.

-Câu đặc biệt : Một hồi  trống
d.Lan hỏi mẹ;
Bao giờ mẹ đi chợ ? 
Lát nữa .Mẹ đi chợ 

Câu đặc biệt: Lát nữa 

3 tháng 5 2020

1. câu  bị động mình gạch chân

Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
- Vậy là tất cả đến 3 đồng rưỡi, cụ cho con 1 đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại! Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày...Hừ! Vừa mới ngoen ngoét nói rằng bán không ai mua, người ta làm phúc mua cho lại còn nhằng nhẵng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay! 

2. TD: Bộc lộ cảm xúc.

3.

*Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

*Khác nhau:

-Câu rút gọn

+Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ

+Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.

+Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.

Câu đặc biệt:

+là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

+Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu-

+Không thể khôi phục lại được

VD trong đoạn văn trên : 

* câu rút gọn : -Đem ngay ra chợ mà bán!

                       -Không nói lôi thôi!

                       -Mất thì giờ!

* câu đặc biệt : Hừ!

3 tháng 5 2020

sr bạn nheeeee

dòng  1 là  câu đặc biệt được gạch chân !

6 tháng 2 2018

Xuân! Xuân đến thật rồi.  Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.

Trạng ngữ : Trong vườn
Câu đặc biệt :  Xuân !
Câu rút gọn : Ôi ! thật là đẹp.

tk mk nha bn

6 tháng 2 2018

Đoạn văn tả mùa xuân:
Xuân! Xuân đến thật rồi.  Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.

Trạng ngữ : Trong vườn
Câu đặc biệt :  Xuân !
Câu rút gọn : Ôi ! thật là đẹp.

Câu 1. a) Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt? b) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:(1) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.                                                                             ( Nguyễn Công Hoan)(2) Tám giờ. Chín giờ....
Đọc tiếp

Câu 1.

 a) Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt?

 b) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:

(1) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.

                                                                             ( Nguyễn Công Hoan)

(2) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.

                                                                              ( Nguyễn Thị Thu Hiền)

(3) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.

                                                                              ( giáo trình TV 3, ĐHSP)

d) Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!

                                                                              (Nguyên Hồng)

1
27 tháng 3 2022

Câu 1 :

a, Câu đặc biệt là câu không theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

- Tác dụng : 

+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói trong đoạn 

 + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

 + Bộc lộ cảm xúc

 + Gọi đáp

b, 

(1) Câu đặc biệt : Buổi hầu sáng hôm ấy

Tác dụng : Xác định thời gian

(2) Câu đặc biệt : Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.

Tác dụng : xác định thời gian

(3) Câu đặc biệt : Đêm

Tác dụng : xác định thời gian

d, Câu đặc biệt : Giá buốt quá !

Tác dụng : bộc lộ cảm xúc

27 tháng 3 2022

cảm ơn

Trả lời:

 Biện pháp nghệ thuật: Miêu tả về khung cảnh, có từ láy gợi hình, đảo ngữ.

Tác dụng: Miêu tả về khung cảnh làm cho bài thơ không thấy trống vắng, thiếu người ở một nơi hẻo lánh

Từ láy gợi hình làm cho khung cảnh cùng với con người trở nên sinh động, gợi lên tình cảm thiên nhiên cùng con người trong bài

Đảo ngữ là phép đối của tác giả là bà Huyện Thanh Quan, đảo vị ngữ lên đầu và chủ ngữ xuống sau

#Học tốt:))

14 tháng 3 2020

. Biện pháp nghệ thuật: Miêu tả về khung cảnh, có từ láy gợi hình, đảo ngữ.

Tác dụng: Miêu tả về khung cảnh làm cho bài thơ không thấy trống vắng, thiếu người ở một nơi hẻo lánh

Từ láy gợi hình làm cho khung cảnh cùng với con người trở nên sinh động, gợi lên tình cảm thiên nhiên cùng con người trong bài

Đảo ngữ là phép đối của tác giả là bà Huyện Thanh Quan, đảo vị ngữ lên đầu và chủ ngữ xuống sau

Nhớ k Đúng cho mk nha