Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Mẹ ơi"một tiếng gọi đơn sơ thật đấy!Nhưng đã ai hiểu đc ý nghĩa thật sự của tiếng gọi đó ko?Hay bây giờ chúng ta cảm thấy mk đủ lớn và ko cần bàn tay ấm áp của mẹ để yêu thg nữa?Vậy thì bn hãy thức tỉnh đi vì đó là 1 cơn ác mộng,1 cơn ác mộng đáng sợ.Vậy khi đọc xog câu truyện trên bn có thấm thía đc tình mẫu tủ thiêng liêng chưa?Đưa trẻ trog câu truyện thật hạnh phúc vì đã đc sinh ravà đối với ng mẹ thì đây cx chính là hạnh phúc cuối cug của bà.! 1 ng phụ nữ bị 1 căn bệnh ung thư hoành hành trog suốt cuộc sống của mk.Vậy mà,bà vẫn hạnh phúc khi đc sinh ra đứa cn.Ng mẹ nào cx vậy thôi,sẵn sàng bỏ hết 1 năm hạnh phúc để trành cho cn 1 giờ đau khổ,có thể đi ăn xin để nuôi sống cn ,có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!Hãy nghĩ xem có ai yêu thg hơn bn hơn 1 ng mẹ!Khi ng con gặp khó khăn ng mẹ sẽ lun kế bên và ân cần chăm sóc.Cho dù có lớn thì đối với mẹ bn vẫn chỉ là 1 đứa trẻ mà thui.Mẹ luôn là người đến bên con khi con cần nhất mặc cho con đã trưởng thành bởi :
"con dù lớn vẫn là con của mẹ
đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con"
Ok,1 bài văn đã ra lò
a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
_ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động
_ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất
b) "chú " - đại từ
"ông" - ko phải đại từ
"ông bà" - đại từ trỏ số lượng
" anh em" - ko phải đại từ
" con" - đại từ
c) ai : Bn là ai vậy ?
gì : Bn tên là gì ?
bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?
thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?
(1)Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà .Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta
(2)Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên là mị nương , người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu
(1)Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà .Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta
(2)Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên là mị nương , người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu
em mới lớp 9 thôi nên ko biết làm đâu
a) Đại từ
b) Động từ
c) Đại Từ
d) Lượng từ
a) Đại từ
b) Động từ
c) Đại từ
d) Lượng từ