Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
a) 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
c) H2 + S \(\rightarrow\) H2S
Tỉ lệ :
1 : 1 : 1
d) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
Tỉ lệ :
4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ :
2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 3
câu d mình chưa cân bằng nên sửa lại nha
a) 2Mg + O2 -> 2MgO
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 -> 2H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
c) S + H2 -> H2S
Tỉ lệ : 1 : 1 : 1
d) 4K + O2 -> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ : 2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 ->t○ Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 3
A: O2
B: KCl
C: P
D: P2O5
E: H2O
F: H3PO4
G: H2
I: CO2
J: CaO
K: Ca(OH)2
Các PTHH:
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)
\(CaO+H_2O\underrightarrow{^{to}}Ca\left(OH\right)_2\)
\(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)
\(5O_2+4P\rightarrow2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(CaCO_3\rightarrow CO_2+CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
lần sau đừng lấy C, K vì dễ lẫn vs cữ viết tắt của cacbon và kali
Câu 4 :
a) PTHH : \(Fe+2O_2\underrightarrow{_{t^o}}Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Bài ra : 1mol-------2mol
Suy ra : 0,25mol-------xmol
Ta có : \(n_{O_2}=x=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) Ta có : 1mol------ 1mol
Suy ra : 0,25mol ----- 0,25mol
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_2}=n.M=40\left(g\right)\)
Câu 1: Lập PTHH cho các sơ đồ sau:
a. \(4Na+O_2\underrightarrow{t^0}2Na_2O\)
b. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
c. \(3NaOH+Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Al\left(OH\right)_3\)
d. \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
Câu 2 : Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có trong phân tử CO2?
\(M_{CO_2}=12+2.16=44\left(g/mol\right)\)
\(\%m_C=\dfrac{12}{44}.100\%=27,3\%\)
\(\%m_O=100\%-27,3\%=72,7\%\)
Câu 3: Công thức hóa học của canxi cacbonat có dạng là: Cax Cy Oz .Thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong canxi cacbonat là: 40% Ca; 12% C và 48 % O. Xác định công thức hóa học của canxi cacbonat, biết khối lượng mol của hợp chất là 100 g/mol?
\(m_{Ca}=\dfrac{40\%.100}{100}=40\left(g\right)\Rightarrow n_{Ca}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{12\%.100}{100}=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=100-12-40=48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:CaCO_3\)
Câu 1:
_Chiết mỗi khí vào các ống nghiệm khác nhau:
_Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 5 chất khí:
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,H2,CH4.
_Dùng Cu0 nung nóng để phân biệt 4 chất khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2.
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,CH4.
_Đốt cháy 3 khí còn lại trong ống nghiệm rồi đem sản phẩm của chúng vào dd Ca(OH)2.
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4.
CH4+202=>C02+2H20
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02.
_Dùng tàn que diêm để phân biệt 2 khí 02,N2:
+Khí nào làm tàn que diêm cháy sáng mạnh là 02.
+Khí nào làm tàn que diêm phụt tắt là N2.
Câu 2:
_Dùng nước để phân biệt mẫu thử của 6 chất rắn.
+Mẫu thử tan trong nước là P205,NaCl,Na20(nhóm I)
+Mẫu thử không tan trong nước là Si02,Al,Al203(nhóm II)
_Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch của 3 mẫu thử nhóm I:
+Quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P205.
P205+3H20=>2H3P04
+Quỳ tím hóa xanh thì chất ban đầu là Na20.
Na20+H20=>2NaOH
+Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là NaCl.
_Dùng dd NaOH vào 3 mẫu thử nhóm II:
+Mẫu thử nào tan có tạo sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H20=>2NaAl02+3H2
+Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Si02.
Si02+NaOH=>NaSi03+H20
Al203+2NaOH=>2NaAl02+H20
_Sau đó sục khí C02 vào sản phẩm vừa tạo thành.
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì chất ban đầu là Al203
NaAl02+H20+C02=>NaHC03+Al(OH)3
+Mẫu nào không hiện tượng là Si02.
_Ngoài ra có thể dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 3 mẫu thử của Al,Al203,Si02.
+Mẫu thử nào tan có sủi bọt khí là Al.
Ca(OH)2+2Al+2H20=>Ca(Al02)2+3H2
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Si02.
Si02+Ca(OH)2=>CaSi03+H20
+Mẫu thử nào tan là Al203.
Al203+Ca(OH)2=>Ca(Al02)2+H20
b;
Trích các mẫu thử
Cho mẫu thử đi qua dd Ca(OH)2 dư nhận ra:
+CO2 làm vẩn đục
+Các khí còn lại ko có hiện tượng
Cho que đóm vào 3 khí còn lại nhận ra:
+Que đóm cháy mạnh là oxi
+Còn lại ko duy trì sự cháy
Đốt 2 khí này nhận ra:
+H2 có ngọn lửa màu xanh
+N2 ko cháy
Cách tính :Phần trăm khối lượng = (khối lượng mol nguyên tố/khối lượng phân tử của hợp chất) x 100.
a)KOH
\(\%K=\frac{39}{39+1+16}.100=69,64\%\)
\(\%O=\frac{16}{39+1+16}.100=28,57\%\)
\(\%H=\frac{1}{39+1+16}.100=1,79\%\)
b)H2SO4 (M=2+32+4.16=98)
\(\%H=\frac{2}{98}.100=2,04\%\)
\(\%S=\frac{32}{98}.100=32,65\%\)
\(\%O=\frac{4.16}{98}.100=65,31\%\)
c)Fe2(CO3)3(M=56.2+(12+3.16).3=292)
\(\%Fe=\frac{56.2}{292}.100=38,36\%\)
\(\%C=\frac{12.3}{292}.100=12,33\%\)
\(\%O=\frac{16.3.3}{292}.100=49,31\%\)
Tương tự với các hợp chất còn lại, áp dụng công thức đã cho
Câu 10:
a) Fe2O3:
\(\%m_{Fe}=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100=70\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
b) CaCO3:
\(\%m_{Ca}=\dfrac{40}{40+12+3.16}.100=\dfrac{40}{100}.100=40\%\)
\(\%m_C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)
c) HCl:
\(\%m_H=\dfrac{1}{1+35,5}.100=\dfrac{1}{36,5}.100\approx2,74\%\\ \Rightarrow\%m_{Cl}\approx100\%-2,74\%\approx97,26\%\)
2)Theo đề bài ta có: p+n+e=40=>2p+n=40(1)
n=p+12=>2p-n=12(2)
Từ (1) (2) ta có hệ
2p+n=40=>p=13
2p-n=12=>n=14
Vậy X là nitơ
A:KMnO4 ; B: K2MnO4 ; C:MnO2 ; D: O2 ; E:Ca
F: CaO ; G:Ca(OH)2 ; H:CO2 ; I: CaCO3
PTHH:
\(2KMnO_4-to->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Ca+O_2-->2CaO\)
\(CaO+H_2O-->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)