K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Em tham khảo nhé:

a. Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:

So sánh:

- Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ

- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

Nhân hóa: 

- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?

b. Tác dụng:

- Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.

- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.

c. Em tự trình bày cảm nhận bằng đoạn văn với nội dung nói về tình mẫu tử.

24 tháng 11 2023

Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe thơm ngậy canh riêu". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Sự yêu thích và trân trọng của tác giả đối với bữa ăn giản dị mà rất đỗi thân thương. 

- Gợi lại kí ức một thời cùng bà trong trái tim của tác giả.

16 tháng 2 2022

Tham khảo:

- Ra thế

- Lượm ơi

+ Câu thơ được tách ra làm 2 dòng => Tạo ra khoảng lặng giữa những dòng thơ và thể hiện sự xúc động, nghẹn ngào.

- Thôi rồi, Lượmbơi

=> sự đau xót, tiếc thương như đang chứng kiến Lượm hi sinh

- Lượm ơi, còn không?

=> Câu hỏi tu từ hỏi nhưng mà dể khẳng định Lượm vẫn còn mãi

- Chú bé: Cách gọi của người lớn với một đứa em, thân mật nhưng chưa thật sự gần gũi.

- Cháu: thể hiệnquan hệ gần gũi, thân thiết, trìu mến.

- Chú đồng chí nhỏ: xem Lượm như một người đồng chí, ngang hàng về việc thực hiện nhiêm vụ vừa thể hiện sự trìu mến vừa trang trọng.

- Gọi thẳng tên nhân vật: thể hiện tình cảm yêu mến, đau xót, cảm phục lên tới cao trào.

- Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.

Chúc em học tốt

16 tháng 2 2022

Tham khảo

Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.

25 tháng 1 2023

BPTT: 

- Liệt kê (Nơi sông Hồng, sông Lam, sông Vàm Cỏ)

-> Hiệu quả nghệ thuật: giúp câu thơ tăng giá trị biểu cảm của tác giả, súc tích ngắn gọn nhưng gợi được không gian rộng, thời gian dài.

- Ẩn dụ (Điệu hát sông Cầu)

-> Hiệu quả nghệ thuật: thể hiện tình cảm sâu sắc của người con trai về ký ức đẹp đẽ của hai người.

25 tháng 1 2023

 Giúp mik vs ạ

14 tháng 12 2023

giúp mình nhé mấy bạn

 

 

14 tháng 12 2023

bptt so sánh, nhân hóa

2 tháng 4 2022

tự sự

TL
6 tháng 2 2021

Từ láy : thoi thóp , hung hăng , ăn năn , bậy bạ .

 

TL
6 tháng 2 2021

Biện pháp tu từ là nhân hoá.

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau....
Đọc tiếp

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.

c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.

d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?

Câu 2:

a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.

b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.

Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”

a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ). 

0