Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có
\(\frac{x}{12}\) = \(\frac{y}{3}\) = \(\frac{x-y}{12-3}\) \(\frac{36}{9}\) = 4
=> \(\frac{x}{12}\) = 4 => x= 12.4= 48
\(\frac{y}{3}\) = 4 => y= 3.4= 12
Chúc bn học tốt
Ta có: \(\frac{x}{12}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{12-3}=\frac{x-y}{9}\)
Mà \(x-y=36\)(theo bài cho)
\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{3}=\frac{36}{9}=4\)
+\(\frac{x}{12}=4\Leftrightarrow x=4.12=48\)
+\(\frac{y}{3}=4\Leftrightarrow y=4.3=12\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=48\\y=12\end{cases}}\)
theo đề ta có: \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}\) và x.y = 1500
áp dụng t/c dãy TSBN ta có:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{x.y}{\frac{1}{3}.\frac{1}{5}}=\frac{1500}{\frac{1}{15}}=100\)
=> \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=100=>x=300\)
\(\frac{y}{\frac{1}{5}}=100=>y=500\)
vậy x= 300
y= 500
duyệt đi
Theo bài ra ta có
x: y = 7 : 20 ; y: z = 7: 3 và x-y-z = 62
=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{20};\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\) và x - y - z = 62
=> \(\frac{x}{49}=\frac{y}{140};\frac{y}{140}=\frac{z}{60}\) và x - y - z =60
\(\Rightarrow\frac{x}{49}=\frac{y}{140}=\frac{z}{60}\) và x- y - x = 60
Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau và làm tiếp
Học tốt
Từ x ; y = 7 : 20
=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{20}\) => \(\frac{x}{49}=\frac{y}{140}\) (1)
Từ y : z = 7 : 3
=> \(\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\) => \(\frac{y}{140}=\frac{z}{60}\) (2)
Từ (1) (2) => \(\frac{x}{49}=\frac{y}{140}=\frac{z}{60}\)
ADTC :
\(\frac{x}{49}=\frac{y}{140}=\frac{z}{60}\) \(=\frac{x-y-z}{49-140-60}=\frac{62}{-151}\)
Đến đây bn tự lm nhé :)
ta có x/5 = y/3 => (x/5)2 = (y/3)2 => x2/25 = y2/9 = x2-y2 / 25-9 = 4/16 = 1/4
=> x=5/2 ; y=3/2
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=k\left(k\ne0\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\y=3k\end{cases}}\)
Thay x = 5k và y = 3k vào biểu thức \(x^2-y^2=4\)ta được:
\(\left(5k\right)^2-\left(3k\right)^2=4\)
\(25k^2-9k^2=4\)
\(16k^2=4\)
\(k^2=\frac{4}{16}=\frac{1}{4}\)
\(k^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)hay \(k=-\frac{1}{2}\)
Trường hợp 1:
Thay \(k=\frac{1}{2}\)vào biểu thức \(\hept{\begin{cases}x=5k\\y=3k\end{cases}}\)ta được:
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\cdot\frac{1}{2}\\y=3\cdot\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Trường hợp 2:
Thay \(k=-\frac{1}{2}\)vào biểu thức \(\hept{\begin{cases}x=5k\\y=3k\end{cases}}\)ta được:
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)\\y=3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)