Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ \(x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
2/ \(x\in\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)
3/\(x\in\left\{-14;-4;-2;0;4;6;16\right\}\)
4/\(x\in\left\{-16;-4;-2;10\right\}\)
Giải thích các bước giải:
1/ 8 chia hết cho x và x>0 => x € {1;2;4;8}
2/12 chia hết cho x và x<0=>x€ {-1;-2;-3;-4;-6;-12}
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Mình làm đc 2 cau thôi nha. k mk nha
Nhiều như vậy sao trả lời hết được
Xin lỗi nha
Tk cho mk 1 cái
a; \(x+3\) ⋮ \(x\) - 4 (\(x\ne\) 4; \(x\in\) Z)
\(x\) - 4 + 7 ⋮ \(x-4\)
7 ⋮ \(x\) - 4
\(x\) - 4 \(\in\) Ư(7) = {- 7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
\(x-4\) | - 7 | -1 | 1 | 7 |
\(x\) | -3 | 3 | 5 | 11 |
Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}
Vậy \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}
Ta có :
a) x + 3 chia hết cho x - 4
x - 4 + 1 chia hết cho x - 4
Mà x - 4 chia hết cho x - 4 nên 1 chia hết cho x - 4
=> x - 4 = 1
x = 5
Em chỉ mới học lớp 5 nên chỉ giải dc câu a thôi nhé
a. x + 3 chia hết cho x - 4
=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4
Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}
x-4 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 5 | 3 | 11 | -3 |
Vậy x = {5;3;11;-3}
b. x - 5 là bội của 7 - x
=> x - 5 chia hết cho 7 - x
Mà 7 - x chia hết cho 7 - x
=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x
=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x
=> 2 chia hết cho 7 - x
=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}
7 - x | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 6 | 8 | 5 | 9 |
Vậy x = {6;8;5;9}
c. 2x + 7 là ước của 3x - 2
=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7
=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7
=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7
=> -25 chia hết 2x + 7
=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}
2x + 7 | 1 | -1 | 5 | -5 | 25 | -25 |
x | -3 | -4 | -1 | -6 | 9 | -16 |
Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}
\(5\left(x-2\right)-\left(x-3\right)=15\)
\(5x-10-x+3=15\)
\(4x=15+10-3\)
\(4x=22\)
\(x=\frac{11}{2}\)
Bài giải
a) Ta có: 4n + 3 là bội của n - 2
=> 4n - 3 \(⋮\)n - 2
=> 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2
Vì 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2 và 4(n - 2) \(⋮\)n - 2
Nên 5 \(⋮\)n - 2
Tự làm tiếp nha !
b) Ta có: n + 1 là ước của n + 4
=> n + 4 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1
Vì n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1 và n + 1 \(⋮\)n + 1
Nên 3 \(⋮\)n + 1
............
c) Ta có: 31x + 186y \(⋮\)31 (x, y thuộc Z)
=> 6x + 11y + 25(x + 7y) \(⋮\)31
Ta còn có: 6x + 11y \(⋮\)31 (đề cho)
=> 25(x + 7y) \(⋮\)31
Mà 25 không chia hết cho 31
Nên x + 7y \(⋮\)31
=> ĐPCM
1.a/B(5)={25}
b/A={26;39;52;65}
c/Ư(12)={4;6}
d/B={1;5;7}
2.Ta có :
ababab = ab x 10000 + ab x 100 + ab
ababab = ab x (10000 + 100 + 1)
ababab = ab x 10101
3.a/Ta có:4 chia hết cho (x-2)
=>x-2 thuộc ước của 4
=>B(4)={1;2;4}
Nếu x-2=1=>x=3
Nếu x-2=2=>x=4
Nếu x-2=4=>x=6
Vậy x thuộc {3;4;6}
b/Ta có:14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 thuộc ước của 14
=>Ư(14)={1;2;7;14}
Nếu 2x+3=1=>-1(loại)
Nếu 2x+3=2=>-0.5(loại)
Nếu 2x+3=7=>2
Nếu 2x+3=14=>5.5(loại)
Vậy x thuộc {2}
\(\frac{x+15}{x-2}=\frac{x-2+17}{x-2}\)
\(=1+\frac{17}{x+2}\)
\(\frac{2x+8}{x+3}=\frac{x+x+3+5}{x+3}\)
\(=1+\frac{x+5}{x+3}\)
\(=1+\frac{x+3+2}{x+3}=2+\frac{2}{x+3}\)
Ư (-4) = {1;-1;4;-4}
vậy số cộng với 3 là ước của - 4 là 1
những bài sau bạn làm tương tự nhé