K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

Hỏi ngu

1.sao chia 2 du 3 dc,the thanh du 1 roi

2.neu so do la x thi lam sao co h dc

phai co > 2 so moi co h

12 tháng 3 2019

nhanh lam ho mk voi

12 tháng 3 2019
  •  

Gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:A=7.a+3=17.b+12=23.c+7   Mặt khác ta có:
 A+39=7.a+3+39=17.b+12+39=23.c+7+39         = 7.(a+6)=17.(b+3)=23.(c+2)   Như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.  Nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :
             (A+39) và 7.17.23 hay (A+39) và  2737Suy ra A+39=2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698   Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

  • Trả lời
9 tháng 1 2016

1. A= 4p+3 = 17m+9= 19n+13 
A+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38 
nhận thấy A+25 đồng thời chia hết cho 4, 17 và 19 
vậy A+25 chia hết cho 4.17.19 =1292 
A chia 1292 dư (1292-25) = 1267

2....

11 tháng 5 2017

so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt, VD: tôi cao hơn bạn

nhân hóa là gọi hoặc tả con vật đồ vật cây cối bằng những từ ngữ vốn dùng để goi hoặc tả người.VD:con chó như người cận vệ của nhà tôi

ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.VD : ......../Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Câu trần thuật đơn là câu do một cụm chủ vị tạo thành dùng để giới thiệu tả hoặc kể  một sự vật sự việc hay để nêu một ý kiến.VD tôi đi học

Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có nét quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.VD:Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

11 tháng 5 2017

mình ko hiểu

26 tháng 1 2016

(x-7)^11=(x-7)^10

(x-7)^11 - (x-7)^10 = 0

hay: (x-7)^10 [(x-7)-1] = 0

suy ra: (x-7)^10 = 0 hoặc (x-7)-1 = 0

hay: x-7 = 0 hoặc x-7=1

     x = 7 hoặc x = 8

   Đáp số

bạn xem đúng ko nhé :))

 

     

26 tháng 1 2016

vì 0 và 1 mũ bao nhiêu cũng bằng nó => xảy ra 2 trường hợp

*) x = 7

*) x = 8

30 tháng 9 2016

Mk làm cho bn nhé !

Bài 1 :

   Gọi số câu trả lời đúng là a 

Bạn HS trả lời đúng được 20 câu nên số câu sai là :

        20 - a 

Số điểm được cộng của bạn ấy là :

    10 . a

Số điểm bị trừ của bạn ấy là :

   3 . ( 20 - a ) = 60 - 3.a

Tổng điểm của bạn đó là :

   10.a - (60 -3.a ) = 148

=>10 . a - 60 + 3 .a + 148

=> ( 10 + 3 ) .a = 60 + 148

=> 13 . a          = 208

=> a                = 208 : 13

=> a                = 16 

Số câu trả lời sai là :

 20 - 16 = 4 ( câu )

  ĐS : đúng : 16 câu 

          sai : 4 câu

Bài 2 :

     Tổng của số chi và số bị chia là :

             76 - 2 = 74 

Ta có sơ đồ :

SBC : 3 phần 

SC    : 1 phần 

  Số bị chia là :

    74 : ( 3 + 1 ) . 3 + 2 = 57 ,5

Số chia là :

     74 - 57,5 = 18,5

     ĐS : SC : 18,5 

             SBC : 57 , 5

Bài 3 :

   Gọi 2 thừa số là a và b

Ta có :

    a . b = 1692

    ( a + 4 ) . b = 1880 

     a . b + 4 . b = 1880

     1692 + 4 . b = 1880

                 4 . b = 1880 - 1962

                 4 . b  = 188

                       b = 188 : 4

                       b = 47

                 => a = 36 

 

13 tháng 2 2017

Bài 1:

Giả sử bạn ấy trả lời được đúng hết thì số điểm bạn ấy đạt được là:

10 . 20 = 200 ( điểm)

mà bạn ấy chỉ được 148 điểm.

Nên số điểm tăng thêm là ;

200 - 148 = 52 ( điểm)

Sở dĩ số điểm tăng lên như thế là vì ta đã thay số điểm sai bằng số điểm đúng

Số câu sai là;

52 : ( 10 + 3) = 4 (câu)

Số câu đúng là:

20 - 4 = 16 (câu)