Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ làm các câu hơi khó xíu,còn các câu kia tự làm nha:
\((2+x)+(4+x)+(6+x)+...+(52+x)=780\)
\(2+x+4+x+6+x+....+52+x=780\)
\(26x+(2+4+6+...+52)=780\)
\(26x+\dfrac{\left[\left(52-2\right):2+1\right]\left(52+2\right)}{2}=780\)
\(26x+702=780\)
\(26x=78\)
\(x=3\)
\(1+2+3+...+x=78\)
Dãy số có số các số hạng là:
\(\dfrac{x-1}{1}+1=x\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=78\)
\(x\left(x+1\right)=156\)
\(x\left(x+1\right)=12.13\)
\(x=12\)
\(a,\left(3x-17\right)4^2=4^3\)
\(3x-17=4\)
\(3x=21\)
\(x=7\)
\(b,5x-18=-3\)
\(5x=15\)
\(x=3\)
\(c,\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮25\\x⋮30\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\in B\left(12;25;30\right)\)
rồi tìm , lâu , quên =>> tìm BC xog thì xét ĐK rồi KL
\(\text{a) (3x - 17) . 4^2= 4^3}\)
\(\Rightarrow3x-17=4^3:4^2=4\)
\(\Rightarrow3x=4+17=21\)
\(\Rightarrow x=7\)
\(\text{b) 5x - 18 = -3}\)
\(\Rightarrow5x=-3+18=15\)
\(\Rightarrow x=15:5=3\)
c) x chia hết cho 12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30 và 0 < x< 500.
\(\Rightarrow x⋮12,x⋮25,x⋮30\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(12,15,30\right)=30\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,30,60,90,120,150,...,480,....\right\}\)
Mà 0<x<500
\(\Rightarrow x\in\left\{30,60,90,120,150,...,480\right\}\)
học tốt
t.i.k nha
Bài 2:
a: 15;20;35 đều chia hết cho x
x lớn nhất
Do đó: x=ƯCLN(15;20;35)=5
b: =>x=ƯCLN(12;54)=6
c: x chia hết cho 10 và 15
nên \(x\in B\left(30\right)\)
mà x<100
nên \(x\in\left\{30;60;90\right\}\)
d: x chia hếtcho 12 và 18
mà x<250
nên \(x\in\left\{36;72;108;144;180;216\right\}\)
a) Ta có: x-4 > 0 \(\Rightarrow x>4\)
x+6 > 0 \(\Rightarrow x>-6\)
Vậy x \(\ge4\)
b) TH1: x+5 < 0 và x-12 > 0
\(\Rightarrow\) x < -5 và x >12
\(\Rightarrow\) Ko tìm đc x
TH2: x+5 > 0 và x-12 < 0
\(\Rightarrow\) x > -5 và x < 12
\(\Rightarrow-5\le x\le12\)
c) (x-11)2 = 36
(x-11)2 = 62 hoặc (x-11) = (-6)2
x-11 = 6 hoặc x-11 = -6
Vậy x = 17 hoặc x = 5
d) (21-x)2 +24 = 8
(21-x)2 = -16
Vậy ko tìm đc x
e) (22+x)3 +12 = 4
(22+x)3 = -8
(22+x)3 = (-2)3
22+x = -2
x = -24
g) x+4 \(⋮\) x+1
x+1+3 \(⋮\) x+1
\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) x+1
\(\Rightarrow\) \(x+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-4;0;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-5;-1;1\right\}\)
h) x+12 \(⋮\) x-3
x-3+15 \(⋮\) x-3
\(\Rightarrow15⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(15\right)\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;-3;-5;-15;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;-2;-12;4;6;8;18\right\}\)
k) 2x+11 \(⋮\) x+3
2(x+3) +5 \(⋮\) x+3
\(\Rightarrow5⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-11;-5;-1\right\}\)
a) ( x - 4 ) . ( x + 6 ) > 0
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x-4>0\\x+6< 0\\x-4< 0\\x+6>0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -6\\x< 4\\x>-6\end{matrix}\right.\) ⇒ -6 < x < 4
➤ Vậy x ∈ {-5; -4; -3; ....; 1; 2; 3}
b) ( x + 5 ) . ( x - 12 ) < 0
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x+5>0\\x-12< 0\\x+5< 0\\x-12>0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x>-5\\x< 12\\x< -5\\x>12\end{matrix}\right.\) ⇒ -5 < x < 12
➤ Vậy x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; ... 11}
c) ( x - 11 )2 = 36
( x - 11 )2 = 62
x - 11 = 6
x = 6 + 11
x = 17
d) ( 21 - x )2 + 24 = 8
( 21 - x )2 = 8 - 24
( 21 - x )2 = -16
Cái này mũ 2 thì ko thể nào ra số âm đc
e) ( 22 + x )3 + 12 = 4
( 22 + x )3 = 4 - 12
( 22 + x )3 = -8
( 22 + x )3 = (-2)3
22 + x = -2
x = (-2) - 22
x = -24
g) x + 4 chia hết cho x + 1
Do đó ta có x + 4 = x + 1 + 3
Nên 3 ⋮ x + 1
Vậy x + 1 ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}
Ta có bảng sau :
x + 1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
x | -2 | 0 | -4 | 2 |
➤ Vậy x ∈ {-2; 0; -4; 2}
h) x + 12 chia hết cho x - 3
Do đó ta có x + 12 = x - 3 + 15
Nên 15 ⋮ x - 3
Vậy x - 3 ∈ Ư(15) = {-1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15}
Ta có bảng sau :
x - 3 | -1 | 1 | -3 | 3 | -5 | 5 | -15 | 15 |
x | 2 | 4 | 0 | 6 | -2 | 8 | -12 | 18 |
➤ Vậy x ∈ {2; 4; 0; 6; -2; 8; -12; 18}
k) 2x + 11 chia hết cho x + 3
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{2x + 11 chia hết cho x + 3 }\\\text{2(x + 3) chia hết cho x + 3 }\end{matrix}\right.\)
2x + 11 chia hết cho 2(x + 3)
Do đó 2x + 11 = 2(x + 3) + 5
Nên 5 ⋮ x + 3
Vậy x + 3 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}
Ta có bảng sau :
x + 3 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | -4 | -2 | -8 | 2 |
➤ Vậy x ∈ {-4; -2; -8; 2}
m) 6x + 7 chia hết cho x + 2
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{6x + 7 chia hết cho x + 2 }\\\text{6(x + 2) chia hết cho x + 2 }\end{matrix}\right.\)
6x + 7 chia hết cho 6(x + 2)
Do đó ta có 6x + 7 = 6(x + 2) - 5
Nên -5 ⋮ x + 2
Vậy x + 2 ∈ Ư(-5) = {-1; 1; -5; 5}
Ta có bảng sau ;
x + 2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | -3 | -1 | -7 | 3 |
➤ Vậy x ∈ {-3; -1; -7; 3}
2) Tìm x
a) 24 chia hết cho x và 120 cũng chia hết cho x\(\Rightarrow x\in\text{ƯC}\left(24;120\right)\)
ƯC(24; 120) = {1; 2; 4; 6; 12; 24}
10 < x < 20 => x = 12
Vậy x = 12 thì\(24⋮x\)và\(120⋮x\)
b) 3 . lx - 1l = 28 : 23 + 20170
3 . (x - 1) = 25 + 1
3 . (x - 1) = 32 + 1
3 . (x - 1) = 33
x - 1 = 33 : 3
x - 3 = 11
x = 11 + 3
x = 14 (sai thì thôi, đừng k sai nha)
#Học tốt!!!
~NTTH~
a) ta có: x+16= (x+1)+15
mà x+1 chia hết cho x+1
suy ra 15 chia hết cho x+1
suy ra x+1 thuộc Ư(15)
Ư(15)= 1;3;5;15
TH1: x+1=1 suy ra x=0
TH2: x+1=3 suy ra x=2
TH3: x+1 = 5 suy ra x =4
TH4 x+1 = 15 suy ra x=14
Vậy x=0;2;4 hoặc 14
b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x
suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)
Ta có: 36= 3^2.2^2
45= 5.3^2
18=3^2.2
suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9
suy ra x=9
Vậy x=9
c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)
ta có: 150=5^2.3.2
84=7.3.2^2
30=5.3.2
suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6
Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6
mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6
Vậy x = 1;2;3;6
d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)
= 100....0008
Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2
Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9
Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9
b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:
A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)
A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3
A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3
Nhóm 3 số 1 cặp
A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)
A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7
A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7
Vậy A chia hết cho 7
b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)
2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011
2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)
1.A = 2^2011 - 1
Ta thấy: A= 2^2011-1 B= 2^2011-1
suy ra A=B
Vậy A=B
c) A<B
(x+1)3 - 2 = 52
(x+1)3 - 2 = 25
(x+1)3 = 25+2
(x+1)3 = 27
(x+1)3 = 33
=> x+1=3
x =3-1
x = 2
=> x = 2
2 . | x | - 3 = -7 - (-4)
2 . | x | - 3 = -7 + 4
2 . | x | - 3 = -3
2 . | x | = -3 + 3
2 . | x | = 0
| x | = 0 : 2
| x | = 0
=> x = 0
x chia hết cho 18 , x chia hết cho 30 và 0 < x < 100
=> BC (18) = { 0,18,36,54,72,90,....}
BC (30) = { 0, 30,60,90,....}
=> BCNN (18,30) = 90
Vậy x = 90 vì 0 < 90 < 100