Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(3x^2\left(2x^3-x+5\right)-6x^5-3x^3+10x^2\)
\(=6x^5-3x^3+10x^2-6x^5-3x^3+10x^2\)
\(=10x^2+10x^2\)
\(=20x^2\)
b) \(-2x\left(x^3-3x^2-x+11\right)-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)
\(=-2x^4+6x^3+2x^2-22x-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)
\(=-4x^4+9x^3+4x^2-44x\)
Lời giải:
Gọi hệ số tỷ lệ nghịch là k. Ta có: xy=k
Khi x=8; x=6 thì tương ứng giá trị \(y_1,y_2\) Ta có:
\(8y_1=6y_2=k\)
\(\Rightarrow y_1=\frac{6}{8}y_2=\frac{3}{4}y_2\Rightarrow 14=y_1+y_2=\frac{3}{4}y_2+y_2=\frac{7}{4}y_2\)
\(\Rightarrow y_2=8\Rightarrow k=6y_2=6.8=48\)
b) Theo phần a thì xy=48
Khi y=16 thì 16x=48
\(\Rightarrow x=3\)
A(x)=F(x)-G(x)
=1+x+x^2+...+x^100-x^2-x^4-...-x^100
=1+x+x^3+...+x^99
Số số lẻ từ 1 đến 99 là (99-1):2+1=50(số)
A(-1)=1+(-1)+(-1)^3+...+(-1)^99
=1-50*1=1-50=-49
Tại x = -1
A = (-1).2 - 3(-1) + 1
A = -2 + 3 + 1
A = 2
Tại x = 2
A = 2.2 - 3.2 + 1
A = 4 - 6 + 1
A = -1
a. Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(-1)5 – 5 = -6
Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.
b. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:
12 – 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5 = -7
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = 1 là -7.
*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:
(-1)2 – 3.(-1) – 5 = 1 + 3 – 5 = -1
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = -1 là -1.
a) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(−1)5−5=−1−5=−6(−1)5−5=−1−5=−6
Vậy giá trị của biểu thức x5=5x5=5 tại x = -1 là -6
b) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
12−3.1−5=1−3−5=−712−3.1−5=1−3−5=−7
Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = 1 là -7
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1
Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = -1 là -1.
a. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 12 – 5.1 = 1 – 5 = -4
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là -4.
*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có: (-1)2 – 5.(-1) = 1 + 5 = 6
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là 6.
*Thay x = 1/2 vào biểu thức, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1/2 là -9/4 .
b. Thay x = -3 và y = -5 vào biểu thức, ta có:
3.(-3)2 – (-3)(-5) = 3.9 – 15 = 12
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – xy tại x = -3; y = -5 là 12.
c. Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:
5 – 1.(-3)3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32
Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy3 tại x = 1; y = -3 là 32.
a) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
12−5.1=1−5=−412−5.1=1−5=−4
Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = 1 là -4
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(−1)2−5.(−1)=1+5=6(−1)2−5.(−1)=1+5=6
Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = -1 là 6
Thay x=12x=12 vào biểu thức ta có:
(12)2−5.12=14−104=−94(12)2−5.12=14−104=−94
Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x=12x=12 là −94−94
b) Thay x = -3 và y = - 5 vào biểu thức ta có:
3.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=123.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=12
Vậy giá trị của biểu thức 3x2−xy3x2−xy tại x = -3; y = -5 là 12
c) Thay x = 1, y = -2 vào biểu thức ta có:
5−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=325−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=32
Vậy giá trị của biểu thức 5−xy35−xy3 tại x = 1; y = -3 là 32
Thay lần lượt các giá trị x vào đa thức P(x) ta tính được:
P(–1) = (–1)2 – 2(–1) – 8 = 1 + 2 – 8 = –5
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = –8
P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0