K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(\frac{x}{24}=\frac{6}{x}\)

=> x . x = 6 . 24

=> x2 = 144

=> x2 = 122 = ( -12 )2

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)

7 tháng 10 2021

\(\frac{x}{24}\)\(\frac{6}{x}\)

x . x = 6 . 24

x2 = 144

x2 = 122

x = 12

10 tháng 7 2017

a) \(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}=\frac{x+2015}{7}+\frac{x+2015}{8}\)

\(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}-\frac{x+2015}{7}-\frac{x+2015}{8}=0\)

\(\left(x+2015\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\ne0\)

\(\Rightarrow\)x + 2015 = 0

\(\Rightarrow\)x = -2015

b) Tương tự

1.tính các tổng sau 25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]2  tính nhanh( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 310 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 123 tính1 trên 3 phần 5 + 5 phần 63 trên 3/7 + 2/1 phần 23/1 phần 4 - 1...
Đọc tiếp

1.tính các tổng sau 

25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 

7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]

2  tính nhanh

( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 3

10 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)

(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 12

3 tính

1 trên 3 phần 5 + 5 phần 6

3 trên 3/7 + 2/1 phần 2

3/1 phần 4 - 1 trên 1 phần 3

2/3 phần 5 - 1 trên 1/5

54 54 phần 57 57 - 17 17 17 phần 19 19 19

- 2 phần 5 - -3 phần 11

Trừ 3 4 phần 37 nhân 74 phần - 85

- 5 phần 9 chia trừ 17/18

4 Tìm x biết

X + 1 phần 5 = 3 phần 7

X - 3 phần 4 bằng 1/2

11/12 -( 2 phần 5 + x) bằng 2/3

2x( x trừ 1 phần 7) bằng 0

3 phần 4 + 1 phần 4 chia x bằng 2 phần 5

X cộng 1 phần 3 bằng 5/12

Giải giúp mình nha mai mình phải nộp rồi hơi khó nhìn nhưng mà giúp mình nha 😩😩😩

6
11 tháng 6 2018

1,

\(\frac{25}{12}+\left(\frac{-4}{12}\right)=\frac{7}{4}\)

\(\frac{-10}{8}+\frac{15}{4}=\frac{5}{2}\)

\(\frac{3}{8}+\frac{-14}{6}=\frac{-47}{24}\)

\(\frac{350}{150}+\left(\frac{-200}{360}\right)=\frac{16}{9}\)

\([\frac{5}{8}+\left(\frac{-3}{4}\right)]+\frac{15}{6}=\frac{-1}{8}+\frac{15}{6}=\frac{19}{8}\)

\(\frac{7}{3}+[\left(\frac{-5}{6}\right)+\left(\frac{-2}{3}\right)]=\frac{7}{3}+\left(\frac{-3}{2}\right)=\frac{5}{6}\)

11 tháng 6 2018

4,

\(\frac{X+1}{5}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(X-1\right).7=3.5\)

\(\Rightarrow7X-7=15\)

\(\Rightarrow7X=22\)

\(\Rightarrow X=\frac{22}{7}\)

\(\frac{X-3}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(X-3\right)2=1.4\)

\(\Rightarrow2X-6=4\)

\(\Rightarrow2X=10\)

\(\Rightarrow X=5\)

DT
13 tháng 12 2023

Đặt x/6 = y/3 = k

=> x=6k và y = 3k

Ta có : xy = 3

=> 18k^2 = 3

=> k^2 = 1/6

=> k = ±√1/6 = ±√6 / 6

Vậy (x;y) = (√6;√6 /2);(-√6;-√6 /2)

12 tháng 11 2016

+) Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau nên:

\(y=kx\)

\(\Rightarrow y_1=k\cdot x_1\)

hay \(6=k\cdot3\)

\(\Rightarrow k=2\)

Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 2.

12 tháng 11 2016

+) Ta có bảng sau:

xx1=3x2=4x3=5x4=6
yy1=6y2=8x4=10x5=12

 

28 tháng 6 2015

\(\frac{x}{5}<\frac{5}{4}

Ta có

 \(\frac{x}{5}<\frac{5}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{5}-\frac{5}{4}<0\Leftrightarrow\frac{4x-25}{20}<0\) 

Vì 20 > 0 để \(\frac{4x-25}{20}<0\Rightarrow4x-25<0\Leftrightarrow4x<25\Leftrightarrow x<\frac{25}{4}=6,25\) (1)

Ta có 

\(\frac{5}{4}0\Leftrightarrow x-\frac{17}{20}>0\Leftrightarrow x>\frac{17}{20}=0,85\) (2)

Từ (1) và (2) => 0,85< x < 6,25 , Vì x thuộc  Z => X = { 1 ;2;3;4;5 ;6}

 

9 tháng 6 2017

\(\frac{17}{20}\)ở đâu ra vậy bạn? Mình chưa hiểu lắm!

9 tháng 9 2018

Ta có : \(\frac{x}{6}=\frac{24}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot x=6\cdot24\)

\(\Leftrightarrow x^2=144\)

\(\Rightarrow x=\pm12\)

9 tháng 9 2018

\(\frac{x}{6}=\frac{24}{x}\)

\(=>x^2=24.6\)

=> \(x^2=144\)

=> x = \(12\)

3 tháng 3 2019

Viết lại đề bài:

Tìm số nguyên x sao cho \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là số nguyên

Giải:

\(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

\(=2.\frac{\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

Bí....

Sorr nhak

3 tháng 3 2019

Ta có:\(\frac{6x}{x+1}=\frac{6x+6-6}{x+1}=\frac{6\left(x+1\right)-6}{x+1}=6-\frac{6}{x+1}\)

Để\(\frac{6x}{x+1}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\left(1\right)\)

Để\(\frac{x-1}{3}\)là số nguyên\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x-1=3k\Rightarrow x=3k+1\left(k\in Z\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\)

23 tháng 9 2018

x=-5

vì (-5)+5=0

mà 0 chia cho số mấy cũng bằng 0 nên x= -5.