Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề đúng phải là tỉ khối đới với khí Hidro nhé!
Ta có dA/dH2 = 17 => dA = 34
Gọi CTHH của khí A là \(H_xS_y\)
Theo đề bài : \(\frac{32y}{34}.100=94.18\Rightarrow y=1\) => x = 2
Vậy CTHH của khí A là \(H_2S\)
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
Giải:
Phân tử khối của hợp chất là:
\(PTK=2.1+32+4.16=2+32+64=98\left(đvC\right)\)
Thành phần % khối lượng của nguyên tố H trong hợp chất là:
\(\%H=\dfrac{2.98}{100}=1,96\left(\%\right)\)
Thành phần % khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất là:
\(\%H=\dfrac{32.98}{100}=31,36\left(\%\right)\)
Thành phần % khối lượng của nguyên tố O trong hợp chất là:
\(\%H=\dfrac{64.98}{100}=62,72\left(\%\right)\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt!
H2SO4
PTK=1.2+32+4.16=98 đvC
\(\%H=\dfrac{2.100}{98}\approx2,04\%\)
\(\%S=\dfrac{32.100}{98}\approx32,65\%\)
\(\%O=100\%-2,04\%-32,65\%=65,31\%\)
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
-H:hidro,O:oxi, C:cacbon. O liên kết với O, H liên kết với C.
-H:hidro,O:oxi. H liên kết với O
-bên trái , bên phải :4 nguyên tử H,nguyên tử O, 1 nguyên tử C. Bằng nhau
theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2
->mHg=mHgO-mO2
->mHg=2,17-0,16=2,01(g)
PTHH: 2Hg+O2----->2HgO
Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO
=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)
Chúc bạn học tốt
a)
PTK của 4 nguyên tử H : 4.16 = 64
PTK = X + 4.2 = X.8
\(=>X+8=64\)
\(=>X=56\)
Vậy X là sắt ( kí hiệu Fe)
b)
\(\%Fe=\dfrac{56.100}{64}=87,5\%\)
a)Gọi CTHH của hợp chất là XH4
Ta có PTKhc=NTKX+NTKH.4=NTKO=16 đvc
=>NTKX=12 đvc
Vậy X là cacbon
KHHH:C
b)%mC=\(\dfrac{12.100\%}{16}=75\%\)
PTK hidro: 2 . 1 = 2
PTK hợp chất: 2.22 = 44
Ta có: X + 2.16 = 44
=> X = 44 – 32 = 12
=> X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.
a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)
(PTK của H2 bằng 2)
b) Gọi công thức của hợp chất là M2O
Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)
Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Gọi công thức của hợp chất là: XH3
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{3}{3+X}=0,1765\)
\(\Rightarrow X=14\)
Vậy X là N