Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Pt: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,2mol 0,35mol ---------------> 0,175
Lập tỉ số: \(n_{Na_2CO_3}:n_{HCl}=0,2>0,175\)
=> Na2CO3 dư, HCl hết
\(V_{CO_2}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)
b)
Pt: \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)
0,2mol 0,35mol
Lập tỉ số: \(n_{Na_2CO_3}:n_{HCl}=0,2< 0,35\)
=> Na2CO3 hết, HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,35-0,2=0,15\left(mol\right)\)
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,15mol -------------------------> 0,15mol
\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Dung dịch X chứa Na2CO3 nồng độ 1,5M . Dung dịch Y chứa HCl nồng độ 1M.
TH1: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V1 lít khí (đktc).
TH2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y, sinh ra V2 lít khí (đktc).
So sánh giá trị V1 và V2?
\(n_{Na_2CO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
*TH1: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thì:
\(HCl\left(0,15\right)+Na_2CO_3\left(0,15\right)--->NaHCO_3\left(0,15\right)+NaCl\)
\(NaHCO_3\left(0,05\right)+HCl\left(0,05\right)--->NaCl+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)=0,05\left(mol\right)\)\(\left(I\right)\)
*TH2: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y thì:
\(Na_2CO_3\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)--->2NaCl+CO_2\left(0,1\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH2\right)=0,1\left(mol\right)\)\(\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)< n_{CO_2}\left(TH2\right)\)
\(\Rightarrow V_1< V_2\)
TH 1:
Theo đề bài ta có
nNa2CO3 = CM.V = 1,5.0,2=0,3 mol
nHCl = CM.V=1.0,1=0,1 mol
Ta có pthh
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
Theo pthh ta có tỉ lệ :
nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)
-> Số mol của Na2CO3 dư (tính theo số mol của HCl )
Theo pthh
nCO2 = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
-> V1=VCO2 =0,05.22,4=1,12 (l)
TH2
Theo đề bài ta có
nNa2CO3=CM.V=1,5.0,1=0,15 mol
nHCl=CM.V=1.0,2=0,2 mol
Ta có pthh
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
Theo pthh ta có tỉ lệ
nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)
-> số mol của Na2CO3 dư ( tính theo số mol của HCl)
Theo pthh
nCO2=\(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
-> V2=VCO2=0,1.22,4=2,24
So sánh giá trị V1 và V2 :
Vì :
1,12(l) < 2,24(l) nên \(\Rightarrow\) V1< V2
Bài 4
TN1: CO32- + H+ -----> HCO3-
0.2.......0.2..............0.2
HCO32-+ H+------> CO2↑+ H2O
0.6.........0.6.............0.6
=>VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN2: CO32- + 2H+ -----> CO2↑+ H2O
0.2..........0.4..............0.2
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.4..........0.4...............0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN3: Giả sử HCO3 phản ứng trước
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.5.........0.5...............0.5
CO32- + 2H+ -------> CO2↑+ H2O
0.15.......0.3...................0.15
=> VCO2=0.65*22.4=14.56 lít
Giả sử CO32- phản ứng trước
CO32-+ 2H+ --------> CO2↑+ H2O
0.2........0.4..................0.2
HCO3-+ H+ ---------> CO2↑+ H2O
0.4.........0.4..................0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
Do đó thể tích CO2 nằm trong khoảng: 13.44<VCO2<14.56
Bài 6
nH2=0.7 mol
Ta luôn có nSO42-=nH2SO4=nH2=0.7 mol
=> x=mmuối-mgốc axit=82.9-96*0.7=15.7 g
Ủa e biết nhìn thấy mà cj , tag e làm j
K biết làm thì ms k làm chứ k e đã làm
Spam v~
Nhỏ từ từ HCO3- và CO3 2- vào axit nên phản ứng sinh ra CO2 ngay lập tức.
tỉ lệ mol CO3 2- : HCO3- = 2 :1
2CO3 2- + HCO3- + 5H+ => 3CO2 + 3H2O
0,032 0,016 0,08 0,048
=> V = 1,0752
HCO3- dư = 0,014
CO3 2- dư = 0,028
mol SO4 2- = mol NaHSO4 = 0,06
OH- = 0,06
Ba 2+ = 0,15
ba 2+ + SO4 2- => BaSO4
0,06 0,06 0,06
HCO3- + OH- => CO3 2- + H2O
0,014 0,014 0,014
Ba2+ +CO3 2- => BaCO3
0,042 0,042 0,042
kết tủa = 0,042. 197 + 0,06. 233 = 22,254
Bài 1 :
Ta có :nNaOH = 0,2 mol
nNa2CO3 = 0,1 mol
*TH1: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaOH dư
CO2 thiếu, NaOH dư
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
x------> 2x-----------> x
Chất rắn gồm: NaOH dư (0,2-2x mol) và Na2CO3 (x+0,1 mol)
m chất rắn = 40(0,2 - 2x) + 106.(x + 0,1) = 19,9
=> x = 0,05
=> V = 0,05.22,4 = 1,12 lít
*TH2: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,1 ← 0,2 → 0,1
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
x ........x ........................................2x
Chất rắn gồm: nNaHCO3 = 2x mol
nNa2CO3 = 0,1 + 0,1 - x = 0,2 - x mol
=> m chất rắn = 84.2x + 106 (0,2 - x) = 19,9
=> x = -0,02 < 0 (loại)
nHCl = 0,1a
n Na2CO3 =n NaHCO3 = 0,1b
Tự chọn V = 22,4 l
TN1 : khi X → Y: quá trình xảy ra lần lượt:
H+ + CO32– → HCO3– trước;
sau H+ + HCO3– → CO2↑.
nH+ = n CO3 2- + n CO2
=> 0,1a = 0,1b +1 (*)
TN2 : ngược lại: Y → X: phản ứng tạo khí luôn:
CO32– + 2H+ → CO2↑
và HCO3- + H+ → CO2↑.
n CO3 2- phản ứng = n HCO3- phản ứng =0,1kb
nH+ = 2.0,1kb + 0,1kb= 0,1a
=> kb = \(\frac{a}{3}\)
nCO2 = 0,1kb + 0,1kb =2
=> kb= 10
=> a =30
Từ (*) => b =20
=> \(\frac{a}{b}=\frac{30}{20}=\frac{3}{2}\)