Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x, y, z lần lượt là nồng độ mol của các dung dịch B1, B2 và A
* Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 thì được dung dịch X
Vậy 1 thể tích X sẽ chứa 0,5 thể tích B1 và 0,5 thể tích B2
nB1 = 0,5x mol ; nB2 = 0,5y mol
2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O
=> nH2SO4 = 1/2nNaOH = 0,5(0,5x + 0,5y) = 0,25(x + y) mol
Mà nH2SO4 = C(H2SO4)/V => 0,25(x + y) = z/1 => x + y = 4z (1)
** Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 2 : 1 thì được dung dịch Y
Vậy 0,03l dung dịch Y sẽ chứa 0,02l B1 và 0,01l B2
nB1 = 0,02x mol ; nB2 = 0,01y mol ; nH2SO4 = 0,0325z mol
Mà nH2SO4 = 1/2(nB1 + nB2) => 0,0325z = 0,5(0,02x + 0,01y) => 4x + 2y = 13z (2)
Từ (1)(2) ta có hệ :
x + y = 4z
4x + 2y = 13z
Cho z = 2M => x = 5M và y = 3M
*** nH2SO4 (trong 67,5ml A) = 0,0675.2 = 0,135 mol
=> nB1 + nB2 = 2nH2SO4 = 2.0,135 = 0,27 mol
Gọi V và V' lần lượt là thể tích của B1 và B2 phải trộn sao cho thỏa mãn yêu cầu đề bài,
=>bn lập hpt rôi tính nha
Y mất màu brom, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) Y là anken C4H8. Y có 3 đồng phân anken:
\(CH3-CH=CH-CH2\)
\(CH2=CH-CH2-CH3\)
\(CH3-C\left(CH3\right)=CH2\)
X tác dụng với Na, NaOH, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) X là axit C2H4O2. \(CTCT:CH3COOH\)
Z tác dụng với Na, ko tác dụng với NaOH \(\rightarrow\) Z là ancol C3H8O. \(CTCT:CH3-CH2-CH2-OH\) hoặc \(CH3-CH\left(OH\right)-CH3\)
Với X :
- Tác dụng với Na và dd NaOH
- Khi đốt cháy thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.
=> X là : C2H4O2 hay CH3COOH
Với Y :
- có thể làm mất màu dd nước brom.
- Khi đốt cháy đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.
=> Y là : C4H8
Với Z :
- Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dd NaOH.
=> Z là : C3H8O hay C3H7OH
HCl + NaOH= NaCl + H2O
NaCl không pư được với oxit, có thể là Al(OH)3 mà em viết nhầm thành Al2O3
Xét 2 trường hợp:
TH1:NaOH dư
TH2:HCl dư
2 chất này đều td được với Al2O3
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)
\(n_{OH}=10Vmol\)
\(n_H=1,2mol\)
Có 2 trường hợp xảy ra để tạo \(H_2\).
1. Acid dư
2. Bazơ dư ( vì Al lưỡng tính )
Xét TH1:
\(n_H\) dư = ( 1,2 - 10V ) mol
----> \(n_{H_2}=0,15\rightarrow V=0,09\) ( lít ) = 90ml
Xét TH2:
\(n_{OH}\) dư = ( 10V - 1,2 ) mol
Ta có:
\(H_2O+Al+OH\left(-\right)\rightarrow AlO_2\left(-\right)+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(\rightarrow n_{OH}=0,1mol\rightarrow V=0,13\) lít = 130ml.