Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a)FeO:Fe(II)
FeO2:Fe(IV)
b)Công thức hóa học của hợp chất trên là CO2
Câu 3:Công thức hóa học của phân tử X là:Al4C3
Câu 4:
a)Tốc độ của vật là thứ cho ta biết vật đó chuyển động nhanh hay chậm
Công thức tính tốc độ:V=t(quãng đường)chia cho s(thời gian)
Một số đơn vị đo:Km/h;M/s;...
1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\)
\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)
\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)
\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)
\(C=12.x.100=85,71.28\)
\(C=12.x.100=2399,88\)
\(12.x=2399,88\div100\)
\(12.x=23,9988\)
\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.
vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)
\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)
\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).
vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)
2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.
Gọi ct chung: `Al_xC_y`
`%C=100%-75%=25%`
`K.L.P.T = 27*x+12*y = 144 <am``u>`
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
`27.x.100=10800`
`27.x=`\(10800\div100\)
`27.x=108`
`x=108`\(\div27=4\)
Vậy, có `4` nguyên tử `Al` trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
`-> y=3 (` tương tự `)`
Vậy, có `3` nguyên tử `C` trong phân tử này.
`-> CTHH` của `X: Al_4C_3`
Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz.
Khối lượng phân tử của hợp chất là 12.x + 1.y + 16.z = 60.
%O = 100% - %C - %H = 100% - 40,00% - 6,67% = 53,33%
Ta có:
%C = \dfrac{12.x.100\%}{60}=40\%6012.x.100%=40%
%H = \dfrac{1.y.100\%}{60}=6,67\%601.y.100%=6,67%
%O = \dfrac{16.z.100\%}{60}=53.33\%6016.z.100%=53.33%
⇒ x = 2 ; y = 4 ; z = 2.
Vậy công thức của hợp chất là C2H4O2.
Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz.
Khối lượng phân tử của hợp chất là 12.x + 1.y + 16.z = 60.
%O = 100% - %C - %H = 100% - 40,00% - 6,67% = 53,33%
Ta có:
%C = \dfrac{12.x.100\%}{60}=40\%6012.x.100%=40%
%H = \dfrac{1.y.100\%}{60}=6,67\%601.y.100%=6,67%
%O = \dfrac{16.z.100\%}{60}=53.33\%6016.z.100%=53.33%
⇒ x = 2 ; y = 4 ; z = 2.
Vậy công thức của hợp chất là C2H4O2.
Câu 1:
Gọi CTTQ là SxOy.
Ta có:
%mS = 40%
%mO = 100% - 40% = 60%
\(x=\dfrac{\%m_S
.
M_{S_xO_y}}{M_S}
=\dfrac{40\%
.
80}{32}=1\)
\(y=\dfrac{\%m_O
.
M_{S_xO_y}}{M_O}=\dfrac{60\%
.
80}{16}=3\)
Thay x,y bằng những kết quả đã cho
=> CTHH là SO3.
Câu 2:
Tóm tắt:
\(V_{tb_1}\) = 60 km/h
\(V_{tb_2}\) = 40 km/h
\(V_{tb_{tong}}\) = ?
Giải
Gọi nửa đoạn đường là S
⇒ Cả quãng đường là 2.S(km)
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{60}\left(h\right)\)
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ hai là:
\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{40}\left(h\right)\)
Ta có, vận tốc trung bình của xe đi trên cả hai đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2
.
S}{\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{40}}=\dfrac{2
.
S}{S\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}\right)}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}}=48\) (km/h)
a, Ta có:
\(m_H=1,59\%.63=1\left(amu\right)\\ m_N=22,22\%.63=14\left(amu\right)\\ m_O=63-\left(1+14\right)=48\left(amu\right)\)
Đặt CTTQ:
\(H_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{1}{1}=1;b=\dfrac{14}{14}=1;c=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow CTHH:HNO_3\)
Câu b)
\(m_O=16.3=48\left(amu\right)\\ m_{Fe}=160-48=112\left(amu\right)\\ Mặt.khác:m_{Fe}=56x\left(amu\right)\\ Nên:56x=112\\ \Leftrightarrow x=2\\ Vậy.CTHH:Fe_2O_3\)
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)