Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\) ⋮ 48; \(x\) ⋮ 36; ⇒ \(x\) \(\in\) BC(48; 36)
48 = 24.3; 36 = 22.32
BCNN(48; 36) = 24.32 = 144
\(x\) \(\in\) B(144) = {0; 144; 288; 432; 576;..;}
Vì 100 < \(x\); 576 < \(x\) nên
⇒ \(x\) = 144.k (k > 5; k \(\in\) n)
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }
a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2
24 = 2^3 . 3
ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12
suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12
vì x < 20 nên ........
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2
24 = 2^3 . 3
ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12
suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12
vì x < 20 nên ........
còn đâu bn tự làm nha k mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!
Bài này bn đọc kĩ một xíu là hiểu thui!
a) x : 48 và x : 36 => x E B(48,36)
Còn lại bn tự tìm phần tử nha.
Phần dưới cũng làm như dzậy!
100< x> 576???? Bạn có viết sai đề không nhỉ?