K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

(x + 7) ⋮ (x + 3)

Mà (x + 3) ⋮ (x + 3)

⇒ [(x + 7) - (x + 3)] : (x + 3)

4 ⋮ (x + 3)

Vậy (x + 3) ϵ Ư(4) = {1; 2; 4}

Nếu x + 3 = 1 thì

x = 1 - 3 = -2

Nếu x + 3 = 2 thì

x = 2 - 3 = -1

Nếu x + 3 = 4 thì

x = 4 - 3 = 1

Vậy x ϵ {-2; -1; 1}

3 tháng 12 2023

(x + 7) ⋮ (x + 3)

Mà (x + 3) ⋮ (x + 3)

⇒ [(x + 7) - (x + 3)] : (x + 3)

4 ⋮ (x + 3)

Vậy (x + 3) ϵ Ư(4) = {1; 2; 4}

Nếu x + 3 = 1 thì

x = 1 - 3 = -2

Nếu x + 3 = 2 thì

x = 2 - 3 = -1

Nếu x + 3 = 4 thì

x = 4 - 3 = 1

Vậy x ϵ {-2; -1; 1}

3 tháng 2 2016

lập luận đi

3 tháng 2 2016

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}

27 tháng 3 2020

dài thế này bố nó cũng trả lời được

17 tháng 12 2021

nghĩ sao cho dài vậy

a) \(x-8⋮x-3\)

\(\left(x-3\right)-5⋮x-3\)

vì \(x-3⋮x-3\)

\(\Rightarrow5⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

tới đây tự lập bảng ra nhé!!

b) \(x-1⋮x+6\)

\(x+6-7⋮x+6\)

\(x+6⋮x+6\)

\(\Rightarrow7⋮x+6\)

\(\Rightarrow x+6\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tới đây cx tự lập bảng ra nhé!!

c)\(2x+3⋮x+4\)

\(2x+8-5⋮x+4\)

\(2\left(x+4\right)-5⋮x+4\)

Vì \(2\left(x+4\right)⋮x+4\)

\(\Rightarrow5⋮x+4\)

\(\Rightarrow x+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

tới đây cx tự lập bảng ra!!

d) \(3x-5⋮x+2\)

\(3x+6-11⋮x+2\)

\(3\left(x+2\right)-11⋮x+2\)

Vì \(3\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow11⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

tới đây cx vậy, tự lập bảng ra nhé!!

29 tháng 1 2016

1) ta có 2x+5=2(x+2)+1

vì 2(x+2) chia hết cho x+2 nên để 2(x+2)+1 chia hết cho x+2 thì 1 chia hết cho x+2

hay x+2 là ước của 1 

ta có Ư(1)=-1,1

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=-1 thì x=-3

2) ta có 3x+5=3(x-2)+11

vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên để 3(x-2)+11 thì 11 chia hết cho x-2 hay x-2 là ước của 11

ta có Ư(11)=-11;-1;1;11

nếu x-2=-11 thì x=-9

nếu x-2=-1 thì x=1

nếu x-2=1 thì x=3

nếu x-2=11 thì x=12

các câu còn lại tương tự .cho mình **** nha

26 tháng 11 2018

A)Ta có 36 chia hết cho x,45 chi hết cho x và 18 chia hết cho x,x lớn nhất nên x là ước chung lớn nhất của 36;45 và 18

=>X=9

b)Ta có:219-7(x+1)=100

7(x+1)=219-100

7(x+1)=119

x+1=119:7

x+1=17

X=17-1

X=16

c)(3x-6).35=7.36

3x-6=7.36:35

3x-6=7.3

3x-6=21

3x=21+6

3x=27

3x=33

x=3

Nho v cho mình nha!!!

26 tháng 11 2018

CAU a:

Vi 36:x,45:x,18:x va x lon nhat nen x thuoc uoc chung lon nhat cua 36,45 va 18

36=2.2.3.3

45=5.3.3

18=2.3.3

UCLN(36,45,18)=3.3=9

vay x=9