Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x-3)+(x-2)+(x-1)+...+32+33=33
(x-3)+(x-2)+(x-1)+...+32=33-33
(x-3)+(x-2)+(x-1)+...+32=0 (Giả sử vế trái có n số hạng )
[(x-3)+32]×n:2=0
[(x-3)+32]×n=0
vì n khác 0 nên (x-3)+32=0
x-3 = 0 - 32
x-3 = -32
x = -32 + 3
x = - 29
Chúc hok tốt !!!
1 + 2 + 3 + ... + x = 2018
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=2018\) (1)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=4036\)
Vì 4036 ko phải là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên ko tìm được giá trị của x
P/S : Cái công thức mk dùng ở 1 là công thức tính tổng dãy số!
\(2\frac{1}{2}-\frac{13}{5}\le\frac{x}{3}\le\frac{-1}{3}+\frac{2}{7}+3\frac{1}{5}\)
\(\frac{-1}{10}\le\frac{x}{3}\le\frac{331}{105}\)
\(-\frac{105}{1050}\le\frac{350x}{1050}\le\frac{3310}{1050}\)
\(\Rightarrow-105\le350x\le3310\)
Tự làm nốt
\(x-\left(27-x\right)=x-17\)
\(\Leftrightarrow x-27+x=x-17\)
\(\Leftrightarrow x+x-x=-17+27\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
Vậy ...
Bài 1:
1) \(\left|x-15\right|+x-15=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-15\right|=15-x\)
+ Với \(x\ge15\forall x\)\(\Leftrightarrow\)\(x-15\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\)\(\left|x-15\right|=x-15\)
\(\Rightarrow x-15=15-x\)
\(\Leftrightarrow2x=30\)
\(\Leftrightarrow x=15\)( thỏa mãn điều kiện )
+ Với \(x< 15\forall x\)\(\Leftrightarrow\)\(x-15< 0\forall x\)\(\Rightarrow\)\(\left|x-15\right|=-\left(x-15\right)=15-x\)
\(\Rightarrow15-x=15-x\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)( Vô số các giá trị. Điều kiện: \(x< 15\))
Vậy \(x\le15\)
2) \(7x.\left(2+x\right)-7x.\left(x+3\right)=14\)
\(\Leftrightarrow7x.\left(2+x-x-3\right)=14\)
\(\Leftrightarrow-7x=14\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)( thỏa mãn )
Vậy \(x=-2\)
Bài 2:
1) Ta có: \(A=-3x^3-2x^2+x-14\)
\(\Leftrightarrow A=-\left(3x^3+6x^2\right)+\left(4x^2+8x\right)-\left(7x+14\right)\)
\(\Leftrightarrow A=-3x^2.\left(x+2\right)+4x.\left(x+2\right)-7.\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(x+2\right).\left(-3x^2+4x-7\right)\)
+ Thay \(x=-3\)vào biểu thức A, ta có:
\(A=\left(-3+2\right).\left(-3.9-12-7\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(-1\right).\left(-46\right)\)
\(\Leftrightarrow A=46\)
Vậy \(A=46\)
2) Ta có: \(B=2xy-3x+2y\)
+ Thay \(x=-2,x=-5\)vào biểu thức B, ta có:
\(B=2.\left(-2\right).\left(-5\right)-3.\left(-2\right)+2.\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow B=20+6-10\)
\(\Leftrightarrow B=16\)
Vậy \(B=16\)
A, x thuộc tập hợp rỗng
B,x=0
C, x thuộc tập hợp rỗng
D, x=3 hoặc x=-3
E, x thuộc tập hợp rỗng
Nếu bạn có gì ko hiểu chat với mình mình giải thích cho
2 (x-1)+3(x-2 )=x-4 \(\Rightarrow\) 2x-2+3x-6=x-4 \(\Rightarrow\) (2+3)x - x = -4+6+2 \(\Rightarrow\) 4x =4 \(\Rightarrow\) x=1
vậy x=1
sai đề rồi
;;;;))))