\(^5\)=32 giải thích

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2023

\(\left(x-2\right)^5=32\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^5=2^5\\ \Leftrightarrow x-2=2\\ \Leftrightarrow x=4\)

Vậy x = 4

9 tháng 2 2017

Qùa lần đầu mik gắp nhiều phân số thế !!!

9 tháng 2 2017

Đề bài nó thế thì chịu thôi bn. Có sao chép nấy mà

22 tháng 7 2018

2x:2=32

==> 2x—1=25

==> x—1=5

x=5+1

x=6

5x—1:5=53

==> 5x—2=53

==> x—2=3

x—2=3

x=3+2

x=5

(2x—1)3=125

(2x—1)3=53

==> 2x—1=5

2x=5+1

2x=6

x=6:2

x=3

x17=x3

==>x=0 hoặc x=1

Mình quên cách lập luận bài này rồi bạn lên mạng tham khảo thêm nha

22 tháng 7 2018

a) 2^x;2=32

Suy ra:2^x=32:2

Suy ra :2^x=16

Mà 16=2^4

Suy ra :x=4

Vậy x=4

Lát nữa mình giải nốt,bây giờ mình có việc.k cho mình nhé

8 tháng 8 2017

\(a,5\frac{4}{7}:x=13\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}:13\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}.\frac{1}{13}=\frac{3}{7}\)

\(b,\left(2,8x-32\right):\frac{2}{3}=-90\)

\(\Leftrightarrow2,8x-32=-90.\frac{2}{3}=-60\)

\(\Leftrightarrow2,8x=-60+32=-28\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-28}{2,8}=-10\)

d, \(7x=3,2+3x\Leftrightarrow7x-3x=3,2\Leftrightarrow4x=3,2\Leftrightarrow x=3,2:4=3,2.\frac{1}{4}=\frac{4}{5}\)

Câu c bị sai đề :\(\frac{19}{10}-1-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}\ne1\)bạn nha.

8 tháng 8 2017

mình lộn \(\left(\frac{19}{10}-1-\frac{2}{5}\right)+\frac{4}{5}=\frac{13}{10}\ne1\)ms đúng nha

6 tháng 2 2020

                                                             Bài giải

a, Ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+1}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{1}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

\(2x+5\text{ }⋮\text{ }x+2\text{ khi }1\text{ }⋮\text{ }x+2\text{ }\Rightarrow\text{ }x+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=-1\\x+2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-3\text{ ; }-1\right\}\)

6 tháng 2 2020

a) \(2\left(x+2\right)+1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

b) \(3x+5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow11⋮x-2\)

c) \(x^2+3⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-16\right)+19⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)+19⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow19⋮x+4\) 

P/s : Mình chỉ làm đến bước này thôi, các bước tiếp theo bạn tự làm nhé. Chúc bạn học tốt !

26 tháng 2 2018

Theo phương pháp so sánh hai phân số có cùng mẫu số mà chúng ta đã

được học thì bạn Liên giải thích đúng, còn Oanh giải thích sai.

Ví dụ cho thấy bạn Oanh sai : hai phân số 3/8 và 1/2 có 3 lớn hơn 1 còn 8

lớn hơn 2 nhưng 3/8 nhỏ hơn 1/2 vì khi quy đồng về mẫu số chung là 8 thì

ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{8}\)

27 tháng 9 2016

      A=1+2^3+2^5+......+2^99

2^2A=2^2X(1+2^3+2^5+........+2^99)

    4A= 2^2+2^5+2^7+...........+2^101

4A-A=(2^2+2^5+2^7+.............+2^101)-(1+2^3+2^5+........+2^99)

    3A= 2^101+2^2-1

A=(2^101+2^2-1):3

22 tháng 7 2016

a. -13

b.-7

bài 2 :

a. x=2

b. y=-7

c. x=5

21 tháng 4 2018

a) \(\frac{27}{8}\times\frac{5}{7}\times\frac{8}{27}+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{27\times5\times8}{8\times7\times27}+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\)

\(=1\)

b) \(1,6\times\frac{25}{32}-\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{5}\right):\frac{11}{5}\)

\(=\frac{8}{5}\times\frac{25}{32}-\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{5}\right).\frac{5}{11}\)

\(=\frac{5}{4}-(\frac{10}{33}+\frac{4}{11})\)

\(=\frac{5}{4}-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{7}{12}\)

chịu luôn rùi! !   phần b, mk ko tính nhanh đc! cho mk xin lỗi bn nhiều nha!