Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1-x}{1+x}+3=\frac{2x+3}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+1}+\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-x+3\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\)
\(\Rightarrow1-x+3\left(x+1\right)=2x+3\)
\(\Leftrightarrow1-x+3x+3=2x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+4=2x+3\)
\(\Leftrightarrow0x=-1\)(vô nghiệm)
Vậy phương trình vô nghiệm.
\(\frac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\frac{x^2-10}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{3}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+4}{2x-3}-\frac{2x-3}{2x-3}=\frac{x^2-10}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+4-2x+3}{2x-3}=\frac{x^2-10}{2x-3}\)
\(\Rightarrow x^2+4x+4-2x+3=x^2-10\)
\(\Leftrightarrow2x+7=-10\)
\(\Leftrightarrow2x=-17\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{2}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=\frac{-17}{2}\)
a, \(\frac{1+2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)
\(\frac{4+8x-20}{24}=\frac{18-6x}{24}\)
\(-16-8x=18-6x\)
\(-16-8x-18+6x=0\)
\(-34-2x=0\)
\(2x=-34\Leftrightarrow x=-17\)
b, \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)ĐKXĐ : x \(\ne\)-1 ; 0
\(\frac{x^2+3x}{x^2+x}+\frac{x^2-x-2}{x^2+x}=\frac{2x^2+2x}{x^2+x}\)
\(x^2+3x+x^2-x-2=2x^2+2x\)
\(2x^2+2x-2=2x^2+2x\)
\(2x^2+2x-2x^2-2x-2=0\)
\(-2\ne0\) Nên phuwong trình vô nghiệm. (xem lại hộ)
a)5(x-6)=4(3 -2x)
5x-30=12-8x
5x -8x=30+12
-3x=42
x=42 : (-3)
x=-14
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}
c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1
d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0
⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}
e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0
1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7
2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}
f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0
⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}
1/ \(1+\frac{2}{x-1}+\frac{1}{x+3}=\frac{x^2+2x-7}{x^2+2x-3}\)
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-3\end{cases}}\)
<=> \(1+\frac{2\left(x+3\right)+x-1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\frac{x^2+2x-3-5}{x^2+2x-3}\)
<=> \(1+\frac{2x+6+x-1}{x^2+2x-3}=1-\frac{5}{x^2+2x-3}\)
<=> \(\frac{3x+5}{x^2+2x-3}+\frac{5}{x^2+2x-3}=1-1\)
<=> \(\frac{3x+5}{x^2+2x-3}+\frac{5}{x^2+2x-3}=0\)
<=> \(\frac{3x+10}{x^2+2x-3}=0\)
<=> \(3x+10=0\)
<=> \(x=-\frac{10}{3}\)