Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30
=> x thuộc BC(12, 15, 30)
12=22. 3 15=3. 5 30=2.3.5
=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60
BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}
Bài giải
Ta có x chia hết cho 12
x chia hết cho 15 => x E BC(12,15,30)
x chia hết cho 30
Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60
BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}
Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}
(không có trong bài)
Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc
E là thuộc
bạn giải thích đầy đủ hộ mình r mình tk bn nha. Nếu ko thì chịu nha
3x+10=91
3x=91-10
3x=81
3x=34
=>x=4
4x+2=64
4x+2=43
=>x+2=3
=>x=3-2
=>x=1
x \(\in\)B(12) và 0 < x < 50
B(12) = {0;12;24;36;48;60...}
Vì 0 < x < 50 nên x = {12;24;36;48}
30 chia hết cho x và 6 < x < 15
30 chia hết cho x
=> x là ước của 30
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 6 < x < 15 nên x = 10
18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:
x+5=1 (loại)
x+5=2 (loại)
x+5=3 (loại)
x+5=6 => x=1
x+5=9 => x=4
x+5=18 => x=13
Vậy x = {1;4;13}
Vì x\(⋮\)4;x\(⋮\)-6 => x\(\in\)BC(4;-6)
4=22
-6=2.(-3)
=>BCNN(4;-6)=22.(-3)=-12
=>BC(4;-6)=B(-12)={0;-12;-24;-36;...}
Vì -20 < x < -10
nên x = -12
\(\left(x+18-25\right)=\left(x-7\right)=\left(x-1\right)-6\Rightarrow\left(x-1\right)chiahetcho..6\)
\(x=6.k+1\)
20<x<35=> x={25 ,31}