Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x thuộc {12, 24 , 36, , 48 , 60 ,...}
vì 20<=x<=50
=> x thuộc{ 24 , 36 ,48}
học tốt
mk bt cách trình bày nhưng ko thích viết ra mô
tự mần đi
c, Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|\ge0\\\left|5y+20\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|5y+20\right|\ge0}\)
Mà |x+ 3| + |5y + 20| \(\le\) 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|=0\\\left|5y+20\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-5\end{cases}}}\)
d, 5xy - 5x + y = 5
<=> 5x(y - 1) + (y - 1) = 5 - 1
<=> (5x + 1)(y - 1) = 4
=> 5x + 1 và y - 1 thuộc Ư(4) = {1;-1;2-2;4;-4}
Ta có bảng:
5x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
y-1 | 4 | -4 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | 0 | -2/5 (loại) | 1/5 (loại) | -3/5 (loại) | 3/5 (loại) | -1 |
y | 5 | -3 | 3 | -1 | 2 | 0 |
Vậy các cặp (x;y) là (0;5);(-1;0)
e, Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\\\left(y-1\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0}\)
Mà (x+1)2+(y-1)2 \(\le\) 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}}\)
\(-9 \le x \le 7\)
Mà `x` là số nguyên
\(=>x\in\){`-9;-8;-7;-6;....;6;7`}
Tổng các số nguyên `x` là:
`17(7-9):2=-17`
Các số nguyên xx thoả mãn -9 \leq x \leq 7−9≤x≤7 gồm -9 ; \, -8 ; \, -7 ; \, -6 ; \, -5 ; \, -4 ; \, -3 ; \, -2 ; \, -1 ; \, 0 ; \, 1 ; \, 2 ; \, 3 ; \, 4 ; \, 5 ; \, 6 ; \, 7−9;−8;−7;−6;−5;−4;−3;−2;−1;0; 1;2; 3;4;5;6;7.
Do -7+7=-6+6=-5+5=-4+4=-3+3=-2+2=-1+1=0−7+7=−6+6=−5+5=−4+4=−3+3=−2+2=−1+1=0 nên
(-9)+(-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5+6+7(−9)+(−8)+(−7)+(−6)+(−5)+(−4)+(−3)+(−2)+(−1)+0+1+2+3+4+5+6+7
=(-9)+(-8)=(−9)+(−8)
=-17=−17.
Vì |x-1| ; |y-2| ; |z-3| đều >= 0
=> |x-1|+|y-2|+|z-3| >= 0
Mà |x-1|+|y-2|+|z-3| < = 0
=> |x-1|+|y-2|+|z-3| = 0
=> x-1=0 ; y-2=0 ; z-3=0
=> x=1;y=2;z=3
Vậy x=1;y=2;z=3
Tk mk nha
=> x ƯC ( 12, 25, 30 )
12 = 3 . \(^{2^2}\)
25 = 5 . 5
30 = 5 . 2 . 3
=> ƯC ( 12; 25; 30 ) = 3 . 2 . 5 = 30
=> ƯCLN ( 12; 25; 30 ) = Ư(30) = ( 1; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210; 240; 270;...)
Vậy 0 < x < 500 nên x = 1
x ⋮ 12 , x ⋮ 25 , x ⋮ 30 và 0 < x < 500
Vì x ⋮ 12 , x ⋮ 25 và x ⋮ 30 nên x ∈ BC(12; 25; 30)
Ta có: 12 = 22.3; 25 = 52 và 30 = 2.3.5
BCNN(12; 25; 30) = 22. 3. 52 = 300
BC(12; 25; 30) = {0; 300; 600; ...}
Vì 0 < x < 500 nên x = 300.
\(BCNN\left(12;25;30\right)=300\)
\(\Rightarrow x=300\) ( t/m điều kiện )
`=> x in BC(12, 25, 30)`.
Ta có: `12 = 2^2 xx 3`.
`25 = 5^2`.
`30 = 5 xx 2 xx 3`.
`=> x in B(300)`.
`=> x in {0, 300, 600, ...}` mà `0 <= x <= 500`
`=> x = 0, 300`.