Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Yesterday the police (report) reported that they (capture) captured the thief.
2. My friend (thank) thanks me for what I had done for him.
3. Someone (steal) stole my handbag on the bus.
4. Mr. Rossi (be) was in New York until 2 months ago.
5. Up to then I never (see) seen such a fat man.
6. They had sold all the books when we (get) got there.
7. I think he (leave) left as soon as he (know) knows the news.
Well, to start off, I would like to describe Tet, which is the most crucial national festival of Vietnam. In Vietnamese culture, Tết marks the beginning of the Lunar New Year. It usually lasts three days but celebrations continue for at least the first week of the New Year. Moving on to the next question, in my opinion, the primary reason for its appearance is that Tết is a special occasion for family reunions as well as for celebrating the arrival of spring. To celebrate the New Year, we do lots of things together. Before New Year’s Eve, we prepare some local specialties, such as Chưng cake, Vietnamese sausage and dried candied fruits to worship our ancestors and then enjoy during Tet. Houses are thoroughly cleaned out and then nicely furnished in the hopes of getting rid of the past year’s bad lucks. Additionally, many families usually decorate their houses with Kumquat trees, Apricot or Peach blossom and parallel sentences that are believed to bring luckiness, happiness and prosperity to them in the New Year. All members in a family gather together and have parties to ring in the New Year. During Tết, there are a lot of customs practiced, such as giving lucky money to children, visiting friends’ houses and going to churches, temples or pagodas to make good prays for their family. If there’s time left, I would like to explain its importance to our culture and me. With Vietnamese, Tết is vital as it’s a very meaningful tradition to welcome the New Year. And it’s more important because Tet is the time for families and relatives to gather under the same roof for rekindling love and bonding. For me, I always long for Tet as it’s the longest holiday, which can help me recover my battery after a long working year.
THAM KHẢO:
Mỗi lễ hội có có những đặc trưng, có nét văn hóa riêng biệt. Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là lễ hội như vậy. Lễ hội Lồng Tông “hội xuống đồng” rất phong phú cả về phần lễ và phần hội, có thể xem như một “Bảo tàng sống”, nói lên hoạt động phong phú, sinh động đời sống tâm linh của tộc Tày. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào khoảng thời gian từ ngày 4 đến ngày 25 tháng Giêng, tùy theo phong tục của từng địa phương mà tổ chức khác ngày nhau và thời gian thường kéo dài trong 3 ngày và tổ chức theo trình tự: Lễ rước, lễ đặt mâm tồng, lễ dâng hương, lễ tế thần, lễ cầu mưa, lễ dâng rượu, lễ hóa dâng văn tế để thể hiện sự biết ơn đối với thánh thần xin cho dân làng được may mắn, sức khỏe, mùa màng bội thu. Phần cuối có lễ Hạ điền, cày những đường cày đầu tiên của năm mới. Phần hội diễn ra với không khí náo nhiệt, vui tươi gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: Tung còn, múa lân, hát Then, Sli lượn, biểu diễn nghệ thuật, ...
Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là nơi giao lưu giữa các loại hình văn hóa dân gian từ các nghi lễ, những câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, các vị thần…) các làn điệu hát then, Sli, lượn, các trò chơi dân gian và các nghệ thuật trình diễn khác. Lễ hội này đã trở thành bức tranh mô tả tương đối toàn diện đời sống văn hóa cộng đồng của tộc người Tày Tuyên Quang; trở thành một nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu được sau một năm làm lụng vất vả trên ruộng đồng. Việc tổ chức Lễ hội là dịp để mọi người nghỉ ngơi và đoàn tụ gia đình; gạt bỏ đi các điều ác để hướng tới cái thiện, làm tan đi những nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng trong cuộc sống hằng ngày, để có sự thanh thản; đồng thời, cũng qua đó nhắc nhở, răn dạy con cháu biết ơn và tôn kính các vị thánh hiền, tiền nhân có công khai phá, xây dựng bảo vệ bản làng quê hương .
Năm 2012, Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia .
Mỗi lễ hội có có những đặc trưng, có nét văn hóa riêng biệt. Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là lễ hội như vậy. Lễ hội Lồng Tông “hội xuống đồng” rất phong phú cả về phần lễ và phần hội, có thể xem như một “Bảo tàng sống”, nói lên hoạt động phong phú, sinh động đời sống tâm linh của tộc Tày. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào khoảng thời gian từ ngày 4 đến ngày 25 tháng Giêng, tùy theo phong tục của từng địa phương mà tổ chức khác ngày nhau và thời gian thường kéo dài trong 3 ngày và tổ chức theo trình tự: Lễ rước, lễ đặt mâm tồng, lễ dâng hương, lễ tế thần, lễ cầu mưa, lễ dâng rượu, lễ hóa dâng văn tế để thể hiện sự biết ơn đối với thánh thần xin cho dân làng được may mắn, sức khỏe, mùa màng bội thu. Phần cuối có lễ Hạ điền, cày những đường cày đầu tiên của năm mới. Phần hội diễn ra với không khí náo nhiệt, vui tươi gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: Tung còn, múa lân, hát Then, Sli lượn, biểu diễn nghệ thuật, ...
Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là nơi giao lưu giữa các loại hình văn hóa dân gian từ các nghi lễ, những câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, các vị thần…) các làn điệu hát then, Sli, lượn, các trò chơi dân gian và các nghệ thuật trình diễn khác. Lễ hội này đã trở thành bức tranh mô tả tương đối toàn diện đời sống văn hóa cộng đồng của tộc người Tày Tuyên Quang; trở thành một nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu được sau một năm làm lụng vất vả trên ruộng đồng. Việc tổ chức Lễ hội là dịp để mọi người nghỉ ngơi và đoàn tụ gia đình; gạt bỏ đi các điều ác để hướng tới cái thiện, làm tan đi những nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng trong cuộc sống hằng ngày, để có sự thanh thản; đồng thời, cũng qua đó nhắc nhở, răn dạy con cháu biết ơn và tôn kính các vị thánh hiền, tiền nhân có công khai phá, xây dựng bảo vệ bản làng quê hương .
Năm 2012, Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia .
Who is our new form teacher?
What did she give Lan's mother?
How did Mai study this semester?
How many hours a day do you spend doing homework?
What subjects does he need to improve?
Do you have difficulty in studying English?
Why did she drowse in class?
Who is our new form teacher ?
Who did lan's report card give?
How is Mai studying this semester?
How many hours a day do you spend doing homework?
What subject does he need to improve on?
Do you want to learn more English?
Why does she fall asleep in class?
1) .........preparing..... for the Lunar New Year begin weeks before the festival. (prepare)
2) each ethnic minority people has its own .....typing..... features (type)
3) thank you for your .....participating........ Your presence at our party is such a great honor for us (participate)