Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:904g=0,904kg
trọng lượng của vật đó là:
P=10m=9,04N
khối lượng vàng trong hợp kim là:
mv=75%m=0,678kg
khối lượng bạc trong hợp kim là:
mb=25%m=0,226kg
thể tích của vàng là:
Vv=mv/Dv=3,5.10-5m3
thể tích của bạc là:
Vb=mb/Db=2,15.10-5m3
thể tích hợp kim là:
V=Vv+Vb=5,65.10-5m3
số chỉ lực kế khi nhúng hợp kim này vào nước là:
F=P-FA
\(\Leftrightarrow F=9,04-d_n.5,65.10^{-5}\)
\(\Leftrightarrow F=9,04-0,565=8,475N\)
B1: Lấy thanh nhựa móc vào giá treo tại trung điểm của thành. Một đầu thanh móc vào đĩa, một đầu treo sợi dây.
B2: Lấy sợi dây buộc vào vương miện nhúng chìm trong nước, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo được lực F1
B3: Lấy sợi dây buộc vào khối vàng nguyên chất, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo đc lực F2.
B4: Tìm độ trênh của lực đẩy Ascimet: F = F1 - F2
Suy ra thể tích của vương miện lớn hơn là: V = F/ dnước
B5: Giả sử thể tích vàng và bạc trong vương miện là V1, V2 thì thể tích của vàng nguyên chất là: V1 + V2 - V
Ta có: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-V). dvàng
Suy ra: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-F/ dnước). dvàng
Từ đó tìm đc V2 là thể tích của bạc trong vương miện suy ra khối lượng bạc. Suy ra khối lượng vàng trong vương miện
và suy ra phần trăm vàng trong vương miện.
Hai quả cầu bằng đồng và bạc có khối lượng như nhau, chìm vào dầu thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên chúng :
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên bạc < Lực đẩy Acsimet tác dụng lên đồng.
Vì khi khối lượng bằng nhau, khối lượng riêng của đồng > bạc -> thể tích của bạc > đồng -> lực đẩy Acsimet tác dụng lên bạc < Lực đẩy Acsimet tác dụng lên đồng.
bạc sẽ chịu lực đẩy ác si mét nhỏ hơn,đồng chịu ác si mét lớn hơn,vì khối lượng riêng không bằng nhau nếu khối lượng riêng không bằng nhau thì đồng có khối lượng riêng nhỏ hơn thì thể tích nó sẽ nhiều hơn,ví dụ như là 1kg sắt với 1kg bông gòn chẳng hạn,nó bằng nhau về kl nhưng thể tích của chúng lại khác theo lực đẩy ác si mét thì thể tích càn lớn lực đẩy ác si mét càn mạnh,:D
:)) giải nhanh
P-FA=0,44
<=>0,47 - 10^4.V=0,44
=> V=3.10^-6
Lại có:
19,3.10^3.Vx+10,5.10^3.(3.10^-6-Vx)=0,47
=> Vx = ....(Vx là v của vàng nhé)
tính phần trăm thì tự tính :))
=
=>
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Mik nghĩ là như sau:
a) Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy ASM nên FA= 15-9,8= 5,2 N
b) Ta có FA= Vd nước
V của vật là: V= \(\frac{F_A}{d_n}\)= \(\frac{5,2}{10000}\)= 0,00052 m3
lm đc phần a thì b cx lm đc.
Nhưng phần a của bn chưa đc thuyết phục lắm và mk cx chưa có hiểu.