K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2024

Đổi: 30 phút =0,5 giờ

 Gọi vận tốc đi của 2 bạn học sinh là: 

x(km/h)(x>0)

Khi đó:

Quãng đường bạn thứ nhất đi được là: 

0,5x(km)

Quãng đường bạn thứ hai đi được là: 

2,5x(km)

Từ giả thiết ta có:

0,5x+2,5x=15⇔3x=15⇔x=5(km/h)

Suy ra bạn thứ nhất và bạn thứ hai đi được quãng đường lần lượt là: 

Bạn Thứ Nhất :2,5(km/h)

 và 

Bạn Thứ Hai:12,5(km/h)

Vậy bạn thứ nhất và bạn thứ hai đi được quãng đường lần lượt là: 

Bạn Thứ Nhất : 2,5(km/h)

 và 

Bạn Thứ Hai :12,5(km/h)

25 tháng 12 2024

Bổ sung:

Quảng đường bạn thứ nhất là

5×0,5=2,5(km)

Quảng đường bạn thứ hai là

5×2,5=12,5(km)

Bài 1: Ba đội máy cày cày 3 thửa ruộng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việ trong 2 nagyf , đôi thứ 2 trng 3 ngày, đội thứ 3 trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba 3 máy và năng suất các máy như nhau?Bài 2: Trong cuộc thi chạy 100m , 3 bạn An, Bình, Cự chạy vs vận tốc theo tỉ lệ vs 1 ; 1,2 ; 1.5 . Tính thới gian chay của mỗi , biết rằng...
Đọc tiếp

Bài 1: Ba đội máy cày cày 3 thửa ruộng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việ trong 2 nagyf , đôi thứ 2 trng 3 ngày, đội thứ 3 trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba 3 máy và năng suất các máy như nhau?

Bài 2: Trong cuộc thi chạy 100m , 3 bạn An, Bình, Cự chạy vs vận tốc theo tỉ lệ vs 1 ; 1,2 ; 1.5 . Tính thới gian chay của mỗi , biết rằng Cự chạy nhanh hơn An 10 giây

Bài 3: Hai bánh xe nối vs nhau bởi 1 dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 30cm và quay được 20 vòng trong 1 phút. Bánh xe nhỏ quay được 30 vòng trong 1 phút. Bánh xe nhỏ quay được 30 vòng trong 1 phút, hỏi bán kính bánh xe nhỏ bừng bao nhiêu?

Bài 4: Hai ô tô cùng đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Xe thứ 1 đi hết 1 giờ 30 phút; xe thư 2 đi hết 1 giờ 45 phút. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe và quãng đường AB, biết rằng trong 1 phút cả hai xe đã đi được 104m

0
31 tháng 10 2017

ta co so do : 

h/s lop 7a |---|---|

h/s lop7b  |---|---|---|

h/s lop 7c |---|---|---|---|

tong so phan bang nhau la :

2+3+4=9 phan

so hoc sinh lop 7a di trong cay la :

117:9x2=26 hoc sinh

so hoc sinh lop7b di trong cay la :

117:9x3=39 hoc sinh

so hoc sinh lop 7c di trong cay la :

117:9x4=52 hoc sinh 

31 tháng 10 2017

Gọi số bạn của ba lớp là x ,y ,z và x + y + z = 117

Theo đề ,ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}vax+y+z=117\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{117}{9}=13\)

 * \(\frac{x}{2}=13\Rightarrow x=13\cdot2=26\)

\(\frac{y}{3}=13\Rightarrow y=13\cdot3=39\)

\(\frac{z}{4}=13\Rightarrow z=13\cdot4=52\)

Vậy lớp 7A có 26 người đi trồng cây 

- lớp 7B có 39 người đi trồng cây 

- lớp 7C có 52 người đi trồng cây 

31 tháng 10 2016

gọi số cây 3 lớp trồng đc lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N*)và a+b+c=117

vì a,b,c lần lượt tỉ lệ vs 2,3,4

=>a/2 = b/3 = c/4 = a+b+c/2+3+4 =117/9 = 13

=> a=2.13=26

b=3.13=39

c=4.13=42

6 tháng 5 2017

bạn @Đào Thanh Huyền tính sai rồi nhánhonhung

mik sửa lại nhéhehe

Gọi a ,b,c lần lượt là số học sinh của lớp 7A,7B,7C

(a,b,c > 0 , a,b,c < 117)

Ta có

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\left(a+b+c=117\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{117}{9}=13\)

Vậy a = 13 x 2 = 26

b = 13 x 3 = 39

c = 13 x 4 = 52

Vậy số học sinh đi trồng cây của lớp 7A là 26 học sinh

Vậy số học sinh đi trồng cây của lớp 7B là 39 học sinh

Vậy số học sinh đi trồng cây của lớp 7C là 52 học sinh

21 tháng 8 2020

Gọi vận tốc của ba bạn học sinh lần lượt là a, b, c (km/h) (Điều kiện: a, b, c > 0)

Ta có: b – a = 3. Đổi 30 phút = 1212 giờ.

Vì quãng đường ba bạn đi là như nhau nên theo đề bài ta có: a.12=b.25=c.49a.12=b.25=c.49

Vậy ta có: a2=2b5=4c9a2=2b5=4c9 và 2b – 2a = 6. Do đó 2a4=2b5=4c92a4=2b5=4c9 và 2b – 2a = 6

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

2a4=2b5=4c9=2b–2a5–4=61=62a4=6⇒a=4.62=12;2b5=6⇒b=5.62=15;4c9=6⇒c=9.64=13,52a4=2b5=4c9=2b–2a5–4=61=62a4=6⇒a=4.62=12;2b5=6⇒b=5.62=15;4c9=6⇒c=9.64=13,5

Vậy vận tốc của học sinh thứ nhất là 12 km/h

Quãng đường từ trường đến nhà thi đấu Quận là: 12.12=6(km).

Gọi độ dài quãng đường là x

Theo đề, ta có: Vận tốc của bạn 1,2,3 lần lượt là x/1/2; x/2/5 và x/4/9

Theo đề, ta có: \(x:\dfrac{2}{5}-x:\dfrac{1}{2}=3\)

=>2,5x-2x=3

=>x=6

24 tháng 11 2022

Câu 3:

Số tiền của AN là:

120000*3/5=72000 đồng

Số tiền của Bình là:

120000-72000=48000 đồng

Bài 1. Tìm tập hợp các số nguyên x thỏa mãn:a, \(3\frac{1}{3}\): \(2\frac{1}{2}\)- 1 < x < \(7\frac{2}{3}\) . \(\frac{3}{7}\)+ \(\frac{5}{2}\)b, \(\frac{1}{2}\)- \(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)< x < \(\frac{1}{48}\)- \(\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)Bài 2. Bạn Minh đi xe đạp từ xe đến trường với vận tốc trung bình  12 km/h thì hết nửa giờ. Nếu vẫn quãng đường đó, Minh đi với vận tốc 10 km/h thì hết bao...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm tập hợp các số nguyên x thỏa mãn:

a, \(3\frac{1}{3}\)\(2\frac{1}{2}\)- 1 < x < \(7\frac{2}{3}\) . \(\frac{3}{7}\)\(\frac{5}{2}\)

b, \(\frac{1}{2}\)\(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)< x < \(\frac{1}{48}\)\(\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)

Bài 2. Bạn Minh đi xe đạp từ xe đến trường với vận tốc trung bình  12 km/h thì hết nửa giờ. Nếu vẫn quãng đường đó, Minh đi với vận tốc 10 km/h thì hết bao nhiêu thời gian.

Bài 3 Ba lớp 7A, 7B, 7C có 117 bạn đi trồng cây. Biết số cây mỗi bạn học sinh lớp  7A, 7B, 7B  trồng đượng theo thứ tự là 2, 3, 4 cây  và số cây mỗi lớp trồng được bằng nhau. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học ssinh đi trồng cây.

Bài 4. ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ 3 hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng xuất). Biết rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ 2 hai máy.

Mọi người giải hộ mình với ạ. Đc bao nhiêu thì được.Cảm ơn trước ạ. 

0