K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: \(1^3+7^3+3^3+5^3\)

\(=\left(1+7\right)\left(1^2-1\cdot7+7^2\right)+\left(3+5\right)\cdot\left(3^2-3\cdot5+5^2\right)\)

\(=8\cdot\left(1-7+49+9-15+25\right)⋮2^3\)(đpcm)

8 tháng 1 2018

a) 9.10n + 18 = 9(10n + 2) \(⋮\) 9

Mặt khác: 9(10n + 2) = 3.3(10n + 2)\(⋮\) 3

=> 9.10n + 18 \(⋮\) 9.3

=> 9.10n + 18 \(⋮\) 27.

b) 92n + 14 = 81n + 14.

Vì 81n có chữ số tận cùng là 1 nên 81n + 14 có chữ số tận cùng là 5.

=> 81n + 14 \(⋮\) 5

=> 92n + 14 \(⋮\) 5

CÂU B là sai các bạn đừng giải, mình xin lỗi

7 tháng 7 2019

a)\(81^7-27^9-9^{13}=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}\) 

 \(=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{24}\left(3^4-3^3-3^2\right)\) 

 \(=3^{24}.45⋮45\) 

\(\Rightarrow81^7-27^9-9^{13}⋮45\left(đpcm\right)\)

  

22 tháng 7 2018

\(a.\)

\(8^7-2^{18}\)

\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)

\(=2^{21}-2^{18}\)

\(=2^{18}.2^3-2^{18}\)

\(=2^{18}\left(2^3-1\right)\)

\(=2^{18}.7\)

\(=2^{17}.7.2⋮14\)

Vậy \(8^7-2^{18}⋮14\)

\(b.\)

\(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3\left(5^2-5+1\right)\)

\(=5^3.21\)

\(=5^3.7.3⋮7\)

Vậy \(5^5-5^4+5^3⋮7\)

\(c.\)

\(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.55\)

\(=7^4.5.11⋮11\)

Vậy \(7^6+7^5-7^4⋮11\)

22 tháng 7 2018

mk chỉ bt làm phần b với c thui xin lỗi bn nha

24 tháng 5 2018

a) 9.10n + 18 chia hết cho 27

90 có chữ số tận cùng là 0

=> 90 + 18 = 108 chi hết cho 7

=> 9.10n + 18 chia hết cho 27 (đpcm)

b) 92n + 14 chia hết cho 5

81 chữ số tận cùng là 1

=> 81 + 14 = 95 chia hết cho 5

=> 92n + 14 chia hết cho 5 (đpcm)

24 tháng 5 2018

câu a dòng 3 3 viết nhầm kìa :))

5 tháng 6 2016

a)Đặt \(E_n=n^3+3n^2+5n\)

  • Với n=1 thì E1=9 chia hết 3
  • Giả sử En đúng với \(n=k\ge1\) nghĩa là:

\(E_k=k^3+3k^2+5k\) chia hết 3 (giả thiết quy nạp)

  • Ta phải chứng minh Ek+1 chia hết 3,tức là:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1) chia hết 3

Thật vậy:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1)

       =k3+3k2+5k+3k2+9k+9=Ek+3(k2+3k+3)

Theo giả thiết quy nạp thì Ek chia hết 3

ngoài ra 3(k2+3k+3) chia hết 3 nên Ek chia hết 3

=>Ek chia hết 3 với mọi \(n\in N\)*

30 tháng 8 2019

c) n^3-n+12n

= n(n^2-1)+12n

n(n-1)(n+1)+12n

Ta thấy 3 số tự nhiên liên tiếp (n-1)n(n+1) ít nhất có 1 số chia hết cho 2, và ít nhất có 1 số chia hết cho 3, suy ra tích chia hết cho 6 mà 12n =6x2n chia hết cho 6 suy ra điều phải chứng minh