K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi về nhà mẹ mong

Giai thích :Để phù hợp với luật thơ luật bát

-Ở tiếng thứ 5 của câu bát phải là tiếng trắc nên ta dùng chữ về (thanh huyền)

- Theo luật thơ ,chữ cuối cùng của câu lục phải có cùng vần với chữ thứ 6 câu bát . Nên ta dùng chữ nhà để vừa hợp với luật thơ ,vừa phù hợp với nghĩa của câu .

19 tháng 11 2016

Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi kẻo nhà mẹ mong

25 tháng 11 2016

(1) Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ.

(2) Anh đi anh nhớ quê nhà

B B B T B B

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

T B B T T B B B

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

T B T T B B

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

T B T T B B B B

(3) Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.

(4) Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong
13 tháng 11 2017

Cảm ơn nhìu nhé

25 tháng 11 2016

(3): - Nhận xét: Nếu tiếng thứ 6 l;à thanh huyền thì tiếng thứ 8 là thanh ngang và ngược lại.

(4): - Vần:

+ Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.

+ Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.

(5)

Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi như là mẹ mong.

chúc bạn học tốt

 

30 tháng 11 2016

mk dã trả lờÔn tập ngữ văn lớp 7i câu 5

25 tháng 11 2019

- Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong.

- Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp vươn lên học hành

- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

Trong nhà tíu tít tiếng em đọc bài

- Lí do điền từ như trên : Các từ đã điền vừa đảm bảo về mặt ý và mặt vần

29 tháng 11 2019

Hoặc là :

- Em ơi cố học trường xa

Cố học cho giỏi như lòa mẹ mong.

- Anh ơi phấn đấu cho bền 

Mỗi năm mỗi lớp mới nên thân người.

- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim 

Trong nhà mấy đứa ngồi im học bài.

28 tháng 11 2016

sai rồi bạn, vườn em cây quý đủ loại

có cam,có quýt,có xoài,có na

 

1 tháng 12 2016

a) Vườn em cây quý đủ loài

Có cam, có quýt, có xoài, có na.

b) Do mình chưa học tới nên không giúp bạn được, bạn thông cảm nhé!!

1. Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là " mẹ tôi"?2. Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Lí do gì đã khiến ông có thái độ như vậy?3. Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào nói về người mẹ của En-ri-cô? Qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô là người như...
Đọc tiếp

1. Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là " mẹ tôi"?

2. Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Lí do gì đã khiến ông có thái độ như vậy?

3. Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào nói về người mẹ của En-ri-cô? Qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?

4. Theo em, điều gì đã khiến En-ri-cô "xúc động vô cùng" khi đọc lá thư của bố? hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà em cho là đúng trong các lí do sau:

a) Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô

b) Vì En-ri-cô sợ bố

c) Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố

d) Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố

e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ

Ngoài những lí do trên, có còn lí do nào khác không?

5. Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư? 

               Giúp mik với, mai kiểm tra rùi....khocroi

7
21 tháng 8 2016

trên mạng 

21 tháng 8 2016

1. Vì nội dung bức thư nói về người mẹ của En-ri-cô.

2. Thái độ của người bố: khuyên răn, dạy bảo En-ri-cô một cách nghiêm khắc. Dựa vào lời nói của người bố trong bức thư. Lí do khiến ông có thái độ như vậy là vì En-ri-cô đã có hành vi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm.

3. Hình ảnh, chi tiết: (câu này bn mở sách tìm nha, mk k còn giữ sách Ngữ văn 7^^)

Qua đó, ta thấy được rằng mẹ của En-ri-cô là người mẹ dịu dàng, tận tâm, thương yêu con hết mực...

4.Chọn d và e.

Lí do khác: vì En-ri-cô cảm nhận được tình yêu của bố mẹ dành cho mình và En-ri-cô cảm thấy có lỗi với mẹ.

5. Vì viết thư sẽ giúp người bố dễ dàng nói chuyện và dạy dỗ En-ri-cô nhiều hơn và giúp En-ri-cô dễ dàng cảm nhận và hiểu được lời dạy bảo của bố.

Chúc bạn học tốt!vui

26 tháng 1 2017

- Em ơi đi học đường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong

- Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp vươn lên học hành

- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

Trong nhà ấm áp bữa cơm gia đình

1 tháng 11 2016

Giới thiệu về Lý Bạch: Lý Bạch sinh năm 701, mất năm 762.Lý Bạch ở Lũng Tây, Cam Túc suốt thời thơ ấu, được mẹ dạy cho chữ Tây Vực, cha dạy cho Kinh Thi, Kinh Thư, đến 10 tuổi đã thông thạo và thích làm thơ.

Theo lời Lý Bạch kể lại, ông là hậu duệ của tướng quân Lý Quảng nhà Hán, là cháu chín đời của Vũ Chiêu Vương Lý Cao nướcTây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc. Có sách ghi ông là con cháu đời sau tông thất nhà Đường, cụ thể là hậu duệ của Lý Kiến Thành. Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà mẹ nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi sao này có tên là Thái Bạch nên đặt tên con là Bạch. Sau này ông tự đặt hiệu là Thái Bạch, rồi Tràng Canh; ngoài ra do sinh ở làng Thanh Liên nên cũng lấy hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Giới thi nhân bấy giờ thì rất kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên,Lý Trích Tiên.

Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, được tôn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý Bạch được tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên)

 

Theo lời Lý Bạch kể lại, ông là hậu duệ của tướng quân Lý Quảng nhà Hán, là cháu chín đời của Vũ Chiêu Vương Lý Cao nướcTây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc. Có sách ghi ông là con cháu đời sau tông thất nhà Đường, cụ thể là hậu duệ của Lý Kiến Thành. Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà mẹ nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi sao này có tên là Thái Bạch nên đặt tên con là Bạch. Sau này ông tự đặt hiệu là Thái Bạch, rồi Tràng Canh; ngoài ra do sinh ở làng Thanh Liên nên cũng lấy hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Giới thi nhân bấy giờ thì rất kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên,Lý Trích Tiên.

Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, được tôn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý Bạch được tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên)

Theo lời Lý Bạch kể lại, ông là hậu duệ của tướng quân Lý Quảng nhà Hán, là cháu chín đời của Vũ Chiêu Vương Lý Cao nướcTây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc. Có sách ghi ông là con cháu đời sau tông thất nhà Đường, cụ thể là hậu duệ của Lý Kiến Thành. Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà mẹ nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi sao này có tên là Thái Bạch nên đặt tên con là Bạch. Sau này ông tự đặt hiệu là Thái Bạch, rồi Tràng Canh; ngoài ra do sinh ở làng Thanh Liên nên cũng lấy hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Giới thi nhân bấy giờ thì rất kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên,Lý Trích Tiên.

Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, được tôn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý Bạch được tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên)