\(\frac{x-8}{2x-17}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

a) \(\frac{13}{x+3}\)

Để \(\frac{13}{x+3}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư (13) = { 1 ; 13 ; - 1 ; - 13 }

=> x thuộc { -2 ; 10 ; - 4 ; -16 }

\(\frac{x-2}{x+5}\)

Ta có: \(\frac{x-2}{x+5}=\frac{x+5-7}{x+5}=\frac{x+5}{x+5}-\frac{7}{x+5}=1-\frac{7}{x+5}\)

Để \(\frac{x-2}{x+5}\) là số nguyên thì \(\frac{7}{x+5}\) phải là số nguyên

=> x + 5 thuộc Ư (7) = { 1 ; 7 ; -1 ; -7 }

=> x thuộc { - 4 ; 2 ; - 6 ; - 12 }

c) \(\frac{2x+3}{x-3}\)

Ta có: \(\frac{2x+3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)-3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}-\frac{3}{x-3}=2-\frac{3}{x-3}\)

Để \(\frac{2x+3}{x-3}\) là số nguyên thì \(\frac{3}{x-3}\) phải là số nguyên

=> x - 3 thuộc Ư (3) = { 1 ; 3 ; - 1 ; -3 }

=> x thuộc { 4 ; 6 ; 2 ; 0 }

12 tháng 8 2016

b) Gọi ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = d \(\left(d\ge1\right)\)

Ta có :

 \(\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\) => d = 1

Vì ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = 1 nên phân số trên tối giản.

Các câu còn lại tương tự

5 tháng 5 2017

Để A có giá trị nguyên

thì 3\(⋮\)(x-1)

mà xeZ nên x-1eZ

x-1e{3;-3}

xe{4;-2}

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

28 tháng 8 2020

a) Để \(\frac{3}{x-1}\inℤ\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b) Để \(\frac{4}{2x-1}\inℤ\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

=> \(2x\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

=> \(x\in\left\{-\frac{3}{2};-\frac{1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

c) Ta có: \(\frac{3x+7}{x-7}=\frac{\left(3x-21\right)+28}{x-7}=2+\frac{28}{x-7}\)

Xong xét các TH như a,b nhé

thanks nhưng mai mik mới t.i.k đc bạn

21 tháng 7 2016

Bài 1:

\(D=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-x-1}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{x-1}{x+1}=x-\frac{x+1-2}{x+1}\in Z\)

=>2 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>x thuộc {0;-2;1;-3}

Bài 2:

Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

Ta có:

[2(2n+3)]-[4n+8] chia hết d

=>[4n+6]-[4n+8] chia hết d

=>-2 chia hết d =>d={1;2}

với d=2 ps ko tối giản ->d=1

Vậy ps tối giản