Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất
Mục đích: tạo niềm tin, nghị lực cho người bệnh.
- Để đạt được mục đích quan trọng hơn, người ta có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó
a)
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?
a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Câu 1
– Có 5 phương châm hội thoại chính:
+ Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+ Phương châm về chất, khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+ Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
+ Phương cliâm cách thức: khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ.
+ Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.
Câu 2
Cho bạn ví dụ luôn nhé
a) Việc này là tuyệt mật nhất đấy!
b) Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ tôi.
c) Cửa hàng này bán nhiều hải sản biển ngon lắm.
d) – Bạn là học sinh trường nào?
-Tớ là học sinh trường trung học cơ sở.
Cách giảia) Thừa từ nhất vì từ tuyệt mật đã hàm chứa ý nhất, tuyệt đối.
b) Thừa từ ngày vì từ sinh nhật có nghĩa là ngày sinh.
c) Thừa từ biển vì từ hải sản có nghĩa là các sản vật lấy từ biển.
d) Câu trả lời thiếu thông tin: tên một trường trung học cơ sở cụ thể.
Câu 3-Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc kép.
-Lời dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩa của người hoặc nhân vật có điều chỉnh thích hợp và không đặt trong dấu ngoặc kép.
Trong giao tiếp có phải lúc nào cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại hay không? Vì sao?
Trong giao tiếp, không phải nhất thiết lúc nào cũng phải tuân thủ tất cả các phương châm hội thoại. Bởi vì có thể ưu tiên cho một phương châm mà phải vi phạm một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó; hoặc cũng có thể vì lí do muốn nhấn mạnh, muốn lịch sự, tế nhị....
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
1 - C | A. Phương châm quan hệ. |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | 2 - D | B. Phương châm lịch sự. |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | 3 - B | C. Phương châm về lượng. |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
4 - A | D. Phương châm về chất. |
1. Phương châm về lượng:
1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đúng với yêu cầu của giao tiếp. không thừa, không thiếu.
Ví dụ: An: Học bơi ở đâu? Câu trả lời không đủ nội dung, vừa thừa lại vừa thiếu
Ba: ở dưới nước không đúng với yêu cầu giao tiếp, vì ngay trong từ bơi đã
2. Phương châm về chất:
Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin à đúng hay không có bằng chứng xá thực.
Trong truyện dân gian anh chàng khoe cái nồi để chế nhạo anh khoe quả bí khoác lác
a. Các thành ngữ phê phán về việc giao tiếp không tuân thủ phương châm về chất.
-“ Ăn đơm, nói đặt”: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện.
- “ Ăn ốc nói mò”: Nói không có căn cứ
- “ Ăn không nói có”: Vu khống, bịa đặt
- “ Cãi chày cãi cối” Tran cãi không có lý lẽ.
- “ Khua môi múa mép”: Ba hoa, khoác lác
- “ Nói dơi nói chuột”: Nói lăng nhăng, không xác thực.
- “ Hứa hươu hứa vượn”: Hứa để được lòng ngưiơì khác mà không thực hiện.
3.Phương châm quan hệ:
Trong giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
“ Ông nói gà bà nói vịt” (nói không đúng đề tài giao tiếp, mỗi người nói một nẻo)
( Nếu muốn nói sang đề tài khác, người nói thường hay nói “ Nhân tiện đây xin hỏi”
4. Phương châm về cách thức:
Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
Ví dụ: Ăn nên đọi nói nên lời (Khuyên- nói năng rành mạch, rõ ràng).
- Dây cà ra dây muống: Nói năng dài dòng, rườm rà.
- Lúng búng như ngậm hạt thị: Nói ấp úng không thành lời.
- “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”
Cách hiểu1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về một truyện ngắn nào đó.(ông ấy bổ nghĩa cho “ nhận định”
Cách hiểu2: Tôi đồng ý với những nhận định của ai đó về truyện ngắn của ông ấy. (ông ấy bổ nghĩa cho truyện ngắn).
- Đêm hôm qua cầu gãy (Cách hiểu1:đêm hôm qua đi qua một chiếc cầu gãy.
Cách hiểu2: Đêm hôm qua có 1 chiếc cầu gãy).
5.PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ: Khi giao tiếp cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
Ví dụ: Hỏi tên răng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê răng: Huyện Lâm Thanh cũng gần
( Vi phạm phương châm: Lịch sự.
Một số câu ca dao, tục ngữ VN khuyên người ta dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn....
-Tiếng chào cao hơn mâm cỗ - Kim vàng ai nở uốn câu
- Lời nói chẳng mất tiền mua Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lờ
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Trong giao tiếp, người nói phải đụng chạm đến thể diện của người đối thoại, để giảm nhẹ sự đụng chạm và để tuân thủ phương châm lịch sự người nói thường dùng cách diễn đạt như: Xin lỗi, có thể anh không hài lòng, nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói; tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho...
-Nếu người đối thoại không tuân thủ phương châm hội thoại, người kia thường yêu cầu người đối thoại chấm dứt cách nói đó bằng cách nói như: đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế...
Theo mình thì là như vậy nhưng nếu có sai sót mong bạn bỏ qua nha <3