K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2020

Lời giải:

Vì $m,m+1$ là 2 số nguyên liên tiếp nên chắc chắn tồn tại một số chẵn, một số lẻ. Do đó $m(m+1)\vdots 2\Rightarrow m(m+1)(2m+1)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $m\vdots 3\Rightarrow m(m+1)(2m+1)\vdots 3$

Nếu $m$ chia $3$ dư $1\Rightarrow 2m+1\vdots 3\Rightarrow m(m+1)(2m+1)\vdots 3$

Nếu $m$ chia $3$ dư $2\Rightarrow m+1\vdots 3\Rightarrow m(m+1)(2m+1)\vdots 3$

Tóm lại $m(m+1)(2m+1)\vdots 3$ với mọi $m$ nguyên $(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow m(m+1)(2m+1)\vdots (2.3=6)$

5 tháng 6 2020

Bài 1 : a ) Tại m = \(\frac{1}{2}\)ta được phương trình mới là :

x2 - 7x = 0

<=> x ( x - 7 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 7 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 7

c) x2 - 2( m + 3 )x + 2m - 1 = 0 ( a = 1 ; b = -2m - 6 ; c = 2m - 1 )

Δ = ( - 2m - 6 )2 - 4 . 1 . ( 2m - 1 )

= 4m2 + 24m + 36

= 4 ( m2 + 6m + 9 )

= 4 ( m + 3 )2 ≥ 0 , với ∀m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

Lời giải:

Ta có:
$\Delta=(2m+1)^2-4(m^2+m-1)=5>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Do đó pt luôn có nghiệm với mọi $m\in\mathbb{R}$

23 tháng 5 2017

delta = b2 - 4ac = (-(m+2))2 - 4*1*(2m-1) = (m+2)2 - 4( 2m-1 ) = m2 + 4m +4 - 8m + 4 = m2 - 4m + 8 = (m-2)2 + 4

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)^2>=0\left(voimoim\right)\\4>0\left(lđ\right)\end{cases}}\)

=> ( m-2)2 +4 >0 ( với mọi m )

=> delta > 0 => pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

6 tháng 4 2016

tính denlta ra thôi,,sau đô cm nó > 0 với mọi m

25 tháng 4 2022

Xét phương trình \(x^2-2\left(m+4\right)x+2m+6=0\)

\(\Delta'=\left(m+4\right)^2-\left(2m+6\right)=m^2+2m+16-2m-6=m^2+10>0\)

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi \(m\)

a) Ta có: \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(2m-5\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-5\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+20\)

\(=4m^2-16m+24\)

\(=4m^2-2\cdot2m\cdot4+16+8\)

\(=\left(2m-4\right)^2+8>0\forall m\)

Vậy: Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)