K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2023

Lời giải:

Giả sử kỳ hạn tháng.

3 năm 9 tháng ~ 45 tháng 

14%/ năm ~ $\frac{7}{6}$ %/ tháng

Cần bỏ ra số vốn ban đầu:

$\frac{224}{(1+\frac{7}{600})^{45}}=132,9$ (triệu)

30 tháng 5 2023

Lãi này là lãi chồng kép hay lãi từng tháng so với vốn bđ

30 tháng 5 2023

Vốn đầu tư:

32 125 000 : 110%= 29204545,5...

Số lẻ quá

3 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN C

19 tháng 12 2016

Đáp án B

19 tháng 12 2016

Đây là bài toán lãi kép gửi một lần có công thức :

T=M.\(\left(r+1\right)^n\) trong đó :T:số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn

M :số tiền gửi ban đầu

n:số kì hạn tính lãi

r:lãi suất định kì

như vậy ta có :

250 =100.\(\left(1+7\%\right)^n\)

\(\Leftrightarrow1,07^n\)=2,5 \(\Leftrightarrow\)n=\(\log\left(2,5\right)_{1,07}\) =13,54 vậy là đáp án B sau 13 năm

19 tháng 12 2016

đáp án B

3 tháng 3 2019

Số tiền cả gốc lẫn lãi ông B nhận được sau 12 năm là:

Suy ra, số tiền lãi L ông B nhận được sau 12 năm là:

Chọn A

4 tháng 2 2018

Chọn D.

Áp dụng công thức Tn= M( 1+ r) n vớiTn= 5; r= 0,007 và n= 36 thì số tiền người đó cần gửi vào ngân hàng trong 3 năm (36 tháng) là:

triệu đồng.

Chọn D

8 tháng 11 2018

Gọi số tiền gửi vào vào là M đồng, lãi suất là r %/tháng.

° Cuối tháng thứ nhất: số tiền lãi là: Mr. Khi đó số vốn tích luỹ đượclà:

T1=M+ Mr= M( 1+r) .

° Cuối tháng thứ hai: số vốn tích luỹ được là:

T2= T1+ T1.r= M( 1+r) 2.

 

° Tương tự, cuối tháng thứ n: số vốn tích luỹ đượclà: Tn= M( 1+ r) n.

Áp dụng công thức trên với M= 2; r=0,006; n= 24   , thì số tiền người đó lãnh được sau 2 năm (24 tháng) là: T24= 2.( 1+ 0,0065) 24 triệu đồng.

Chọn C

22 tháng 5 2018

Đáp án C