Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A có giá trị nguyên
thì 3\(⋮\)(x-1)
mà xeZ nên x-1eZ
x-1e{3;-3}
xe{4;-2}
Để A là số nguyên
=> 3 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc ước của 3
=> x-1 thuộc {-3;-1;1;3}
=> x thuộc {-2;0;2;4}
Để B là số nguyên
=> x-2 chia hết cho x+ 3
=> x+3-5 chia hết cho x+3
Vì x+3 chia hết cho x+3
=> Để B là số nguyên
=> -5 chia hết cho x+3
=> x+3 thuộc ước của -5
=> x+3 thuộc {-5;-1;1;5}
=> x thuộc {-8;-4;-2;2}
Câu C bạn làm tương tự
a) để A có giá trị nguyên thì
3 chia hết x-1
-> (x-1) thuộc Ư (3)={-1;-3;1;3}
-->x thuộc {0;-2;2;4}
b) \(B=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=\frac{2.\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)
để B đạt giá trị nguyên thì
7 chia hết x-3
-> (x-3) thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
-> x thuộc {4;10;2;-4}
a)Để A=\(\frac{3}{x-2}\)có gtrị nguyên thì x-2\(\ne\)0 và 3\(⋮\)x-2 (x thuộc z)
=>x-2\(\in\)Ư(3)={+1;-1;+3;-3}
Lập bảng
x-2 | +1 | -1 | +3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
=>x\(\in\){3;1;5;-1}
Tương tự làm các câu còn lại
để A thuộc Z
=>3 chia hết x-1
=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}
=>x\(\in\){2,0,4,-2}
để B thuộc Z
=>x-2 chia hết x+3
<=>(x-2)+5 chia hết x+3
=>5 chia hết x+3
=>x+3\(\in\){1,-1,5,-5}
=>x\(\in\){-2,-4,2,-8}
để C thuộc Z
=>2x+1 chia hết x-3
<=>[2(x-3)+7] chia hết x-3
=>7 chia hết x-3
=>x-3\(\in\){1,-1,7,-7}
=>x\(\in\){4,2,10,-4}
phần D tương tự