Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2-3\ge0\Rightarrow\sqrt{3}\le x\le-\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6\ge0\)
Bạn tìm điều kiện để cái trong căn lớn hơn bằng 0 la ok luôn mà
Câu 1:
a: \(P=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
b: Để \(2P=2\sqrt{5}+5\) thì \(P=\dfrac{2\sqrt{5}+5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{5}+5\right)=2\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{5}+3\right)=2\)
hay \(x=\dfrac{4}{29+12\sqrt{5}}=\dfrac{4\left(29-12\sqrt{5}\right)}{121}\)
Câu 1:
a: \(P=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
b: Để \(2P=2\sqrt{5}+5\) thì \(P=\dfrac{2\sqrt{5}+5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{5}+5\right)=2\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{5}+3\right)=2\)
hay \(x=\dfrac{4}{29+12\sqrt{5}}=\dfrac{4\left(29-12\sqrt{5}\right)}{121}\)
a) \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) xác định khi
\(\left|x-1\right|-3\ge0\)
\(\left|x-1\right|\ge3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1\ge3\\x-1\ge-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge4\\x\ge-2\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x\ge4\\x\ge-2\end{cases}}\) thì \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) xác định
1) \(x\ge\frac{1}{6}\)
2.\(x\le0\)
3.\(4-5x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{4}{5}\)
4.mọi x
\(a,x^2+1\ge0+1=1\Rightarrow\sqrt{x^2+1}\text{co nghia}\forall x\)
\(b,4x^2+3\ge4.0+3=3\Rightarrow\sqrt{4x^2+3}\text{co nghia}\forall x\)
\(c,9x^2-6x+1=\left(3x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\sqrt{9x^2-6x+1}\text{co nghia }\forall x\)
\(\text{d,taco:}-\left(-x^2+2x-1\right)=\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-x^2+2x-1\le0\Rightarrow\sqrt{-x^2+2x-1}\text{co nghia }\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\) \(e,-\left|x+5\right|\le0\forall x\Rightarrow\sqrt{-\left|x+5\right|}\text{co nghia}\Leftrightarrow x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)
\(f,-2x^2-1\le0-1=-1\Rightarrow\sqrt{-2x^2-1}\text{ khong co nghia}\)
d)
Ta thấy \(-x^2+2x-1=-(x^2-2x+1)=-(x-1)^2\leq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)
Mà để biểu thức có nghĩa thì \(-x^2+2x-1=-(x-1)^2\geq 0\)
Do đó \(-(x-1)^2=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy biểu thức có nghĩa khi $x=1$
e)
\(|x+5|\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow -|x+5|\leq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)
Mà để căn thức có nghĩa thì \(-|x+5|\geq 0\)
Do đó \(-|x+5|=0\Leftrightarrow x=-5\) thì căn thức có nghĩa
f)
\(x^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow 2x^2+1> 0, \forall x\in\mathbb{R}\)
\(\Rightarrow -2x^2-1=-(2x^2+1)< 0, \forall x\in\mathbb{R}\)
Căn thức có nghĩa khi \(-2x^2-1\ge 0 \) (điều này không thể do cmt)
\(\Rightarrow \) không tồn tại x để căn thức có nghĩa.
Bài 6:
a: \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4}=\sqrt{12}\)
=>x^2+4=12
=>x^2=8
=>\(x=\pm2\sqrt{2}\)
b: \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)
=>x+1=1
=>x=0
c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{2x}+10\sqrt{2x}-3\sqrt{2x}-20=0\)
=>\(\sqrt{2x}=2\)
=>2x=4
=>x=2
d: \(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|=8\)
=>x+2=4 hoặcx+2=-4
=>x=-6 hoặc x=2
Bài 2:
a: \(A=\left(5+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)+\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{4}-\dfrac{3\sqrt{5}\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}\)
\(=-5+3\sqrt{5}+\dfrac{5+\sqrt{5}-9\sqrt{5}+15}{4}\)
\(=-5+3\sqrt{5}+5-2\sqrt{5}=\sqrt{5}\)
b: \(B=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\dfrac{x+3\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+3\right)+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+3\sqrt{x}+6-2\sqrt{x}-6}=1\)
a) cóA= \(\sqrt{-|x+5|}>=0\)
=> \(-|x+5|>=0\)
mà \(|x+5|>=0\)
nên để A có nghĩa thì x+5=0
=>x=-5