\(\sqrt{\dfrac{2x}{3}}\) không có nghĩa :
A....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

cau a) =\((\dfrac{\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+1)^{2}})\)x\(\dfrac{(\sqrt{x}-1)^{2}}{2} \)

=\(\dfrac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)-(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)^{2}}\)x\(\dfrac{(\sqrt{x}-1)^{2}}{2} \)

=\(\dfrac{-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)^{2}}\)x\(\dfrac{(\sqrt{x}-1)^{2}}{2} \)

=\(\dfrac{-(\sqrt{x})(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}+1)^{2}}\)

14 tháng 8 2017

cau b)

do x<1 => \(\sqrt{x}\)<1 => \(\sqrt{x} -1 <0\)

=> \(-(\sqrt{x})(\sqrt{x}-1)>0\)

mẫu số chắc chắn lớn hơn 0 rồi

nên A>0

có j k hỉu ib hỏi mình nha

28 tháng 7 2019

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\y\ge0\\x\ne y\end{matrix}\right.\)

Gọi biểu thức trên là A , ta có:

\(A=\frac{2\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}+\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}-\frac{3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\\ =\frac{2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+\sqrt{x}+\sqrt{y}-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\\ =\frac{-\sqrt{y}}{x-y}\left(=\frac{\sqrt{y}}{y-x}\right)\)

b) Với x=4 ; y=9 ta có:

\(A=\frac{\sqrt{9}}{9-4}=\frac{3}{5}\)

c) Ta có: với x>y>0 thì A<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y}>0\\x>y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y}>0\\y-x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A< 0\)

Vậy A<0 với mọi x>y>0

Bài 2: 

a: \(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{5a}\right)^2}=\dfrac{1}{\left|5a\right|}=\dfrac{-1}{5a}\)

b: \(=\dfrac{1}{3}\cdot15\cdot\left|a\right|=5\left|a\right|\)

13 tháng 7 2018

b)CM: \(ab\sqrt{1+\dfrac{1}{a^2b^2}}-\sqrt{a^2b^2+1}=0\)

\(VT=ab\sqrt{\dfrac{a^2b^2+1}{\left(ab\right)^2}}-\sqrt{a^2b^2+1}\)

\(VT=ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{ab}-\sqrt{a^2b^2+1}\)

\(VT=\sqrt{a^2b^2+1}-\sqrt{a^2b^2+1}\)

\(VT=0=VP\)

8 tháng 8 2019

ai giúp mình với ạ ngaingung

21 tháng 7 2017

Điều kiện xác định bạn tự tìm

a) \(\sqrt{x^2-4x+3}=x-2\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x^2-4x+3}\right)^2=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=x^2-4x+4\Leftrightarrow0=1\) vô lý

pt vô nghiệm

b) \(\sqrt{x^2-1}-\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{x^2-1}\left(1-\sqrt{x^2-1}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2-1}=0\\1-\sqrt{x^2-1}=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\begin{matrix}x=\pm1\\x=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\)

c)\(\sqrt{x^2-4}-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\sqrt{x+2}-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-2}=0\\\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}=0\end{cases}}\)

<=>x=2 còn cái kia vô nghiệm

bạn tự trình bày chi tiết nhé

20 tháng 7 2017

a) bình phương -> rút gọn-> giải nghiệm

b,c) chuyển những phần tử không có căn sang vế phải->bình phương->rút gọn->tìm nghiệm

16 tháng 3 2020

1:
a)\(\hept{\begin{cases}nx+x=5 \\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x.\left(n+1\right)=5\left(1\right)\\x+y=1\end{cases}}\)
 

23 tháng 3 2020

a) Thay m vào phương trình, ta có:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}\times x+4y=10-\sqrt{2}\\x+\sqrt{2}\times y=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{2}x+4y=10-\sqrt{2}\\x=6-\sqrt{2}y\end{cases}}\)

Thay giá trị đã có của x vào phương trình

\(\sqrt{2}\times\left(6-\sqrt{2}y\right)+4y=10-\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow y=5-\frac{7\sqrt{2}}{2}\)

Thay giá trị của y vào phương trình:

\(x=6-\sqrt{2}\times\left(5-\frac{7\sqrt{2}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow x=13-5\sqrt{2}\)

26 tháng 8 2018

1,

\(D=\frac{1}{\sqrt{h+2\sqrt{h-1}}}+\frac{1}{\sqrt{h-2\sqrt{h-1}}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{h-1+2\sqrt{h-1}+1}}+\frac{1}{\sqrt{h-1-2\sqrt{h-1}+1}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{h-1}+1}+\frac{1}{\sqrt{h-1}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{h-1}-1+\sqrt{h-1}+1}{h-1-1}\)

\(=\frac{2\sqrt{h-1}}{h-2}\)

Thay \(h=3\)vào D ta có:

\(D=\frac{2\sqrt{3-1}}{3-2}=2\sqrt{2}\)

Vậy với \(h=3\)thì \(D=2\sqrt{2}\)

2,

a, \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\)(ĐK: \(x\ge1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow x=2\left(TM\right)\)

Vậy PT có nghiệm là \(x=2\)

b, \(\sqrt{9x^2+18}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)(ĐK: \(-\sqrt{2}\le x\le\sqrt{2}\))

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2+2}+2\sqrt{x^2+2}-5\sqrt{x^2+2}=-3\)

\(\Leftrightarrow0=-3\)(vô lí)

Vậy PT đã cho vô nghiệm.