\(|\frac{2}{3}x+\fra...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

1. a, \(2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\)

\(2^x.2^2.3^x.3.5^x=10800\)

\(\Rightarrow\left(2.3.5\right)^x.12=10800\)

\(\Rightarrow30^x=\frac{10800}{12}=900\)

\(\Rightarrow30^x=30^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b,\(3^{x+2}-3^x=24\)

\(\Rightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3^x.8=24\)\(\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)

2, c, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)

Dấu bằng xảy ra khi \(ab\ge0\)

Ta có: \(\left|x-2017\right|=\left|2017-x\right|\)

 \(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-1+2017-x\right|\)\(=\left|2016\right|=2016\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2017-x\right)\ge0\)\(\Rightarrow2017\ge x\ge1\)

Vậy \(Min_{BT}=2016\)khi \(2017\ge x\ge1\)

d, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\forall a,b\inℝ\)

Dấu bằng xảy ra khi \(b\left(a-b\right)\ge0\)

Ta có \(B=\left|x-2018\right|-\left|x-2017\right|\le\left|x-2018-x+2017\right|\)

\(\Rightarrow B\le1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left[\left(x-2018\right)-\left(x-2017\right)\right]\ge0\)

\(\Rightarrow x\le2017\)

Vậy \(Max_B=1\) khi \(x\le2017\)

1 tháng 11 2018

để BT \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\) nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)\)

suy ra \(\sqrt{2x+1}+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

Mà \(\sqrt{2x+1}\ge0\) nên \(\sqrt{2x+1}\)chỉ có thể bằng 3

\(\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=4\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge-\frac{1}{2}\))

Đây là cách lớp 9. Mk đang phân vân ko biết giải theo cách lớp 7 thế nào!!!!

28 tháng 8 2016

a) \(A=11-\left|\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right|\) . Có: \(\left|\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow11-\left|\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right|\le11\)

Dấu '=' xảy ra khi: \(\left|\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right|=0\Rightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\) 

Vậy: \(Max_A=11\) tại \(x=-\frac{3}{4}\)

b) \(B=1+\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\) . Có: \(\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\ge0\Rightarrow1+\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\ge1\) 

Để B được giá trị lớn nhất thì \(1+\left|2x-1\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất

\(1+\left|2x-1\right|\ge1\)

Dấu = xảy ra khi: \(\left|2x-1\right|=0\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(Max_B=1+\frac{2}{1}=3\) tại \(x=\frac{1}{2}\)

28 tháng 8 2016

Với x = \(11-\frac{1}{2}=\frac{21}{2}\)

\(\frac{21}{2}:\frac{2}{3}=\frac{63}{4}\)

Vậy với \(\frac{63}{4}\)thì đạt giá trị lớn nhất 

b) tương tự 

trả lời giúp mk với 

7 tháng 8 2016

chịu , hổng bt lun ak

31 tháng 3 2017

2.

a/\(A=5-I2x-1I\)

Ta thấy: \(I2x-1I\ge0,\forall x\)

nên\(5-I2x-1I\le5\)

\(A=5\)

\(\Leftrightarrow5-I2x-1I=5\)

\(\Leftrightarrow I2x-1I=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b/\(B=\frac{1}{Ix-2I+3}\)

Ta thấy : \(Ix-2I\ge0,\forall x\)

nên \(Ix-2I+3\ge3,\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}\le\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I+3=3\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTLN của\(A=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=2\)

23 tháng 9 2016

ta có \(\frac{1+5y}{5x}\)=\(\frac{1+7y}{4x}\)

=>      4x(1+5y)=5x(1+7y)

=>      4x+20xy=5x+35xy

=>      4x-5x    =35xy-20xy

=>      -x          =15xy

=>      -1          =15y

=>      y           =\(\frac{-1}{15}\)

có y roi thi có thể dễ dàng tìm được x=-2

22 tháng 2 2018

Để A đạt GTLN thì \(\frac{3}{4-x}\)phải đạt giá trị lớn nhất\(\Rightarrow\)4-x phải bé nhất và 4-x>0

\(\Rightarrow4-x=1\rightarrow x=3\)

thay vào ta đc A=3

B3

\(B=\frac{7-x}{4-x}=\frac{4-x+3}{4-x}=\frac{4-x}{4-x}+\frac{3}{4-x}\)\(=1+\frac{3}{4-x}\)

Để b đạt GTLn thì 3/4-x phải lớn nhất (làm tương tụ như bài 2 )

Vậy gtln của 3/4-x là 3 thay vào ta đc b=4

Lâm như bài 2 Gtln của\(\frac{3}{4-x}\)

22 tháng 2 2018

B1\(\frac{4x-3}{2x+1}=\frac{4x+2-5}{2x+1}=\frac{2.\left(2x+1\right)-5}{2x+1}\)\(=\frac{2.\left(2x+1\right)}{2x+1}-\frac{5}{2x+1}=2-\frac{5}{2x+1}\)

VÌ A\(\varepsilon Z\),2\(\varepsilon Z\)\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{2x+1}\varepsilon Z\)\(\rightarrow2x+1\varepsilonƯ\left(5\right)\)={1;-1;5;-5}

\(\Rightarrow\)x={0;-1;23}

19 tháng 2 2019

Bài 2

Ta có :

\(3y^2-12=0\)

\(3y^2=0+12\)

\(3y^2=12\)

\(y^2=12:3\)

\(y^2=4\)

\(\Rightarrow y=\pm2\)

b) \(\left|x+1\right|+2=0\)

\(\left|x+1\right|=0+2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

19 tháng 2 2019

\(N=\frac{3}{2x^2+6}\)

Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow2x^2+6\ge6\)

\(\Rightarrow N_{Max}=\frac{3}{2x^2+6}=\frac{3}{6}=1,5\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6=6\Leftrightarrow x=0\)