K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

Cách 1 : Chia \(f(x)\)cho x2 + x + 1

Ta được dư là : \((2-a)x+(b+1-a)=r(x)\)

Ta có phép chia hết khi và chỉ khi \(r(x)=0\), tức là : \(\hept{\begin{cases}2-a=0\\b+1-a=0\end{cases}\Rightarrow}a=2,b=1\)

Cách 2 : Chú ý rằng \(f(x)\)bậc 3 , còn đa thức chia là bậc 2, nên thương phải là một nhị thức bậc nhất, có dạng x + k . Từ đó :

\((x+k)(x^2+x+1)=x^3+ax^2+2x+b\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+(k+1)x^2+(k+1)x+k\)

Hệ số của các hạng tử cùng bậc phải bằng nhau , suy ra a = k + 1 ; 2 = k +  1 ; b = k. Từ đây ta có : k = 1 , a = 2 , b = 1

9 tháng 6 2019

a) Để giá trị phân thức dc xác định thì x2 -1 # 0 <=> x2 # 1 <=> x # 1 và x # -1 ( giải thích: vì muốn phân thức xác định thì mẫu thức phải khác 0)

(mình ko biết ghi dấu "khác" trong toán, nên ghi đỡ dấu thăng nha, sr bạn)

b) Ta có: x2 + 2x +1 / x2 -1 

       = (x + 1)2 / (x+1).(x-1)

       = (x+1).(x+1) / (x+1).(x-1)

       = x+1 / x-1

Vậy phân thức rút gọn của phân thức đã cho là x+1/ x-1

9 tháng 6 2019

de \(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)được xác định => x2-1 khác 0 => x khác +-1

\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

18 tháng 11 2016

Ta có:(12x^3-7x^2-14x+14): (4x-5)= (3x^2+2x-1)+9: (4x-5). Để (12x^3-7x^2-14x+14)chia hết cho (4x-5) thì 9 phải chia hết cho(4x-5).=>4x-5 thuộc vào ước của 9=+-1;+-3;+-9.xét từng giá trị để tìm x thỏa mãn khi x<0. Sau đó kết luận.

17 tháng 12 2016

A=12x^3-7x^2-14x+14

PT: (\(-7x^2-14x+14\))+12\(x^3\)

-7(x^2+2x+1)+12x^3+21 do(14=-7+21)

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12x^3+21

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12(x^3+1)+9

=>x=-1 để A đạt GTNN

 

 

 

 

 

 

 

7 tháng 12 2017

\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\x^2-5x+6=x-3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=3\\x^2-6x+9=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)phân tích nốt ra thì có x = 3 thỏa mãn

Bấm L IKE ủng hộ nhá :)))

\(\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)

17 tháng 3 2019

\(\frac{1}{3}x^3\) nha mik vt nhầm

18 tháng 12 2018

a/ đkxđ: x ≠ \(\pm3\)

b/ \(\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}=\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x+3}{x-3}\)

c/ Để phân thức = 0 thì:

\(\dfrac{x+3}{x-3}=0\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\left(ktmđkxđ\right)\)

Vậy k có x nào tm đề

25 tháng 2 2019

Bài làm.

Đặt A = \(\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)

a) Để giá trị phân thức xác định

thì x2 - 9 ≠ 0

x2 - 32 ≠ 0

⇔ (x - 3).(x + 3) ≠ 0

⇔ x ≠ 3 hoặc x ≠ -3

Vậy x ≠ \(\pm\) 3 thì giá trị của phân thức được xác định

b) A = \(\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)

A = \(\dfrac{x^2+2x.3+3^2}{x^2-3^2}\)

A = \(\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)

A = \(\dfrac{x+3}{x-3}\)

c) Để phân thưc có giá trị bằng 0

thì x2 - 9 = 0

x2 - 32 = 0

⇔ (x - 3).(x + 3) = 0

⇔ x - 3 = 0 hoặc x +3 = 0

⇔ x = 3 hoặc x = -3

Chúc bạn học tốt !!!

8 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ: x3+8≠0 ⇔ x≠-2

b, \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)=\(\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)=\(\dfrac{2}{x+2}\)

c, vì x=2 thỏa mãn đkxđ nên khi thay vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{2}{2+2}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

d, \(\dfrac{2}{x+2}\)=2 ⇔ 2x+4=2 ⇔ 2x=-2 ⇔ x=-1 (TMĐKXĐ)

Nên khi phân thức bằng 2 thì x=-1

8 tháng 6 2021

Bạn tham khảo nha! Mình không hiểu đề câu d lắm nên không làm câu d, nhưng theo mình đoán câu d có phải sẽ là tìm x để phân thức được giá trị nguyên có đúng không nhỉ? 

undefined

8 tháng 6 2021

mình cảm ơnnn ạ

8 tháng 6 2021

a) Với điều kiện x ≠ -2 thì giá trị của phân thức xác định

b) \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)

\(\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\dfrac{2}{x+2}\)

c) Thay x = 2 vào phân thức, ta được : 

\(\dfrac{2}{2+2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

d) Với x ≠ -2 thì giá trị của phân thức được xác định