\(\ge1\)    a, b, c >0

CMR: \(\frac{1}{a^2+2bc}+\f...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2020

Hay thoi chứ để là \(a+b+c\le1\) đy, vì thấy ai cũng bảo đề sai nên sửa đề là vậy đi ạ '-'. Còn nếu pro nào là làm được cái đề gốc kia thì xin giải hộ em ạ T.T

13 tháng 10 2020

Thầy tao làm như nào tao chép lại y nguyên nhá :) 

Dự đoán điểm rơi a = b = c = 1/3

Áp dụng bất đẳng thức Cô si :

\(\frac{1}{a^2+2bc}+9\left(a^2+2bc\right)\ge2\sqrt{\frac{1}{a^2+2bc}\cdot9\left(a^2+2bc\right)}=6\)

TT : \(\frac{1}{b^2+2ac}+9\left(b^2+2ac\right)\ge2\sqrt{\frac{1}{b^2+2ac}\cdot9\left(b^2+2ac\right)}=6\)

\(\frac{1}{c^2+2ab}+9\left(c^2+2ab\right)\ge2\sqrt{\frac{1}{c^2+2ab}\cdot9\left(c^2+2ab\right)}=6\)

Cộng theo vế ta có :

\(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}+9\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right)\ge18\)

<=> \(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}+9\left(a+b+c\right)^2\ge18\)

<=> \(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}+9\ge18\)

<=> \(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\ge9\)( đpcm )

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c = 1/3

13 tháng 10 2020

Chắc chắn giả thiết phải là \(a+b+c\le1\).

Áp dụng BĐT Schwars ta có \(VT\ge\frac{9}{a^2+2bc+b^2+2ca+c^2+2bc}=\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}\ge\frac{9}{1^2}=9\).

Còn nếu \(a+b+c\ge1\) thì cho a = b = c = 10000 chẳng hạn sẽ sai.

13 tháng 10 2020

Với x, y, z > 0 ta có BĐT:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\).

BĐT trên dễ dàng dc cm nhờ BĐT Côsi

Thật vậy, theo BĐT C-S thì:

\(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz};\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{xyz}}\).

Nhân vế với vế ta có:

\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\) (đpcm).

12 tháng 7 2016

Áp dụng bất đẳng thức \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\) với \(x=a^2+2bc;y=b^2+2ac;z=c^2+2ab\)

Ta có : \(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\ge\frac{9}{a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)}=\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\ge9\)( Vì a + b + c = 1)

13 tháng 10 2020

Vì a, b, c > 0 

=> a/b > 0 ; b/c > 0 ; c/a > 0

Áp dụng bđt Cauchy cho :

  • Bộ số a/b, 1 ta được : 

\(\frac{a}{b}+1\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot1}=2\sqrt{\frac{a}{b}}\)(1)

  • Bộ số b/c, 1

\(\frac{b}{c}+1\ge2\sqrt{\frac{b}{c}\cdot1}=2\sqrt{\frac{b}{c}}\)(2)

  • Bộ số c/a, 1

\(\frac{c}{a}+1\ge2\sqrt{\frac{c}{a}\cdot1}=2\sqrt{\frac{c}{a}}\)(3)

Nhân (1), (2) và (3) theo vế

=> \(\left(\frac{a}{b}+1\right)\left(\frac{b}{c}+1\right)\left(\frac{c}{a}+1\right)\ge2\sqrt{\frac{a}{b}}\cdot2\sqrt{\frac{b}{c}}\cdot2\sqrt{\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{abc}{abc}}=1\)

=> đpcm

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

13 tháng 10 2020

à nhầm tí :v \(8\sqrt{\frac{abc}{abc}}=8\cdot1=8\)nhé ._.

9 tháng 6 2019

\(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\ge\frac{3^2}{\left(a+b+c\right)^2}=9\left(đpcm\right)\)

23 tháng 11 2019

shitbo

Làm như vầy là sai nha em

25 tháng 1 2020

a,

Đặt: \(\hept{\begin{cases}\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=x\\\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=y\\\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}=z\end{cases}}\)

a, Ta chứng minh \(x+y+z>1\)hay \(x+y+z-1>0\left(1\right)\)

Ta có BĐT \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)+\left(y-1\right)+\left(z-1\right)>0\left(2\right)\)

Ta có: \(x+1=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}+1=\frac{\left(a+b\right)^2-c^2}{2ab}=\frac{\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)}{2ab}\)

Và: \(y-1=\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}-1=\frac{\left(b-c\right)^2-a^2}{2bc}=\frac{\left(b-c-a\right)\left(b-c+a\right)}{2bc}\)

Và: \(z-1=\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}-1=\frac{\left(c-a\right)^2-b^2}{2ac}=\frac{\left(c-a-b\right)\left(c-a+b\right)}{2ac}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left[\frac{c\left(a+b+c\right)+a\left(b-c-a\right)-b\left(c-a+b\right)}{2abc}\right]>0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left[c^2-\left(a-b\right)^2\right]>0\left(abc>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)>0\)

BĐT cuối đúng vì \(a,b,c\)thỏa mãn \(BĐT\Delta\left(đpcm\right)\)

b, Để \(A=1\Leftrightarrow\left(z+1\right)+\left(y-1\right)+\left(z-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)=0\)

Từ trên ta suy ra được 3 trường hợp:

  • Trường hợp 1: \(a+b-c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\y-1=0\\z-1=0\end{cases}}\hept{\Rightarrow\begin{cases}x=-1\\y=-1\\z=1\end{cases}}\)
  • Trường hợp 2:\(a-b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=\frac{\left(a-b-c\right)\left(a-b+c\right)}{2ab}=0\\y-1=0\\z+1=\frac{\left(c+a-b\right)\left(c+a+b\right)}{2ca}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\\z=-1\end{cases}}\)
  • Trường hợp 3: \(-a+b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+1=\frac{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)}{2bc}\\z-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\\z=1\end{cases}}}\)

Từ các trường trên ta thấy trường hợp nào cũng có 2 trong 3 phân thức \(x,y,z=1\)và còn lại \(=-1\)

24 tháng 5 2020

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

24 tháng 5 2020

Áp dụng Bunhiacopxki dạng phân thức:

VT \(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca}\) = 1

13 tháng 3 2017

a) đáp án A=1

b) B=0

c) C=1