K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

Theo mình đáp án là:\(\frac{20}{3}\)giờ.

21 tháng 1 2017

1 giờ 2 vỏi chảy :

1 : 3 = 1/3 bể

20 phút = 1/3 giờ

20 phút 2 vòi chảy :

1/3 x 1/3 = 1/9 bể

1 giờ vòi B chảy :

(1 - 1/9) : 4 = 2/9 bể

Thời gian vòi B chảy một mình đầy bể :

1 : 2/9 = 4,5 giờ = 4 giờ 30 phút

4 tháng 4 2017

vòi A nữa bạn ơi

29 tháng 4 2019

Giải :

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là : 

        \(\left(1-\frac{1}{4}\right):10=\frac{3}{40}\) ( bể )

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là :

        \(\left(1-\frac{1}{4}\right):15=\frac{1}{20}\)( bể )

Trong 1 giờ vòi thứ ba tháo được là :

        \(\left(1-\frac{1}{4}\right):12=\frac{1}{16}\)( bể )

Trong 1 giờ ba vòi chảy được là :

        \(\frac{3}{40}+\frac{1}{20}-\frac{1}{16}=\frac{1}{16}\)( bể )

Thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy được \(\frac{1}{4}\)bể là :

        \(\frac{1}{4}:\left(\frac{3}{40}+\frac{1}{20}\right)=2\)( giờ )

Thời gian 3 vòi chảy số phần bể còn lại là :

        \(\left(1-\frac{1}{4}\right):\frac{1}{16}=12\)( giờ )

Nếu mở cả ba vòi thì sau số giờ sẽ đầy bể là :

         \(2+12=14\)( giờ )

Đ/s :...

27 tháng 8 2016

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       \(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          \(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         \(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         \(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          \(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

19 tháng 5 2024

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = 1331(bể)

Đổi: 20 phút = 1331giờ

Vậy trong 1331giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       13×13=1931×31=91(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          1−19=89191=98(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         89÷4=2998÷4=92(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         1÷29=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt1÷92=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         13−29=193192=91(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          1÷19=9 (giờ)1÷91=9 (giờ)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là :

  \(\left(1-\frac{1}{4}\right):10=\frac{3}{40}\)( bể )

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là :

\(\left(1-\frac{1}{4}\right):15=\frac{1}{20}\)( bể )

Trong 1 giờ vòi thứ ba tháo được là :

  \(\left(1-\frac{1}{4}\right):12=\frac{1}{16}\)( bể )

Trong 1 giờ vòi thứ ba chảu được là :

   \(\frac{3}{40}+\frac{1}{20}-\frac{1}{16}=\frac{1}{16}\)( bể )

Thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy được\(\frac{1}{4}\)bể là :

 \(\frac{1}{4}:\left(\frac{3}{40}+\frac{1}{20}\right)=2\)( giờ )

Thời gian 3 vòi chảy nốt phần bể còn lại là :

   \(\left(1-\frac{1}{4}\right):\frac{1}{16}=12\)( giờ )

Nếu mở cả 3 vòi thì sau số giờ sẽ đầy bể là :

\(2+12=14\)( giờ )

                 Đ/s : 14 giờ

 
27 tháng 8 2019

mih làm xong k cho mih nha đc ko