Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{132}{143}=\dfrac{12}{13}\)
nên a=12k; b=13k với k∈N (1)
Ta có: ƯCLN (12;13) = 1 => ƯCLN (12k;13k)=1 =>BCNN(12k;13k)=12.13k (2)
Theo đề bài thì BCNN(a,b)=1092 (3)
Từ (1); (2) và (3) , ta có:
12.13k=1092 ⇔ 156k=1092 ⇔ k=7
Khi đó a=12.7=84; b=13.7=91
Vậy a=84; b=91
Từ \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{132}{143}\) = \(\frac{12}{13}\) => \(\frac{a}{12}\) = \(\frac{b}{13}\)
Đặt \(\frac{a}{12}\) = \(\frac{b}{13}\) = k => a= 12k ; b=13k
BCNN(a,b)=BCNN(12k;13k) = 12.13.k = 1092
=> k =7 =>a= 7.12 = 84
Vậy a = 84
CHÚC BẠN HK TỐT!!!
TICK MK NHA
Bạn vào link này có câu trả lời rồi nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/question/90515.html
Rút gọn \(\frac{132}{143}=\frac{12}{13}\)
\(\Rightarrow a=12k;b=13k\) với \(k\in N\)
Ta có:
\(a.b=1092\Leftrightarrow12k.13k=1092\)
\(\Leftrightarrow\left(12.13\right)k=1092\)
\(\Leftrightarrow156k=1092\)
\(\Leftrightarrow k=7\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{12k}{13k}=\frac{12.7}{13.7}=\frac{84}{91}\)
Vậy \(a=84;b=91\)
theo bai ra, ta co:
\(\frac{a}{b}=\frac{132}{143}\Leftrightarrow\frac{a}{132}=\frac{b}{143}=k\)
\(\Rightarrow a=132k;b=143k\)
ta co: BCNN(a,b)=BCNN(132k;143k)=156k
\(\Rightarrow\)156k=1092\(\Leftrightarrow\)k=7
\(\Rightarrow\)a=132.k=924
Câu 1:
\(Q=a^2+4b^2-10a\)
\(=a^2-10a+25+4b^2-25\)
\(=\left(a-5\right)^2+4b^2-25\)
\(\left(a-5\right)^2\ge0\)
\(4b^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(a-5\right)^2+4b^2-25\ge-25\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\left[\begin{array}{nghiempt}a-5=0\\b=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=5\\b=0\end{array}\right.\)
\(MinQ=-25\Leftrightarrow a=5;b=0\)
Câu 2:
Tam giác DAC vuông tại D có:
\(AC^2=CD^2+AD^2\)
\(=CD^2+CD^2\) (ABCD là hình vuông)
\(=2CD^2\)
\(=2\times\left(3\sqrt{2}\right)^2\)
\(=2\times9\times2\)
\(=36\)
\(AC=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Câu 3:
\(\frac{1}{a-1}=1\)
\(a-1=1\)
\(a=1+1\)
\(a=2\)
Thay a = 2 vào P, ta có:
\(P=\frac{2-2\times2\times b-b}{2\times2+3\times2\times b-b}\)
\(=\frac{2-4b-b}{4+6b-b}\)
\(=\frac{2-5b}{4+5b}\)
Ta có:
\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)
\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=>đpcm
Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)
\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)
Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1
Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)
\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)
Từ (1), (2) và (3)
=>đpcm
n>=2 hiển nhiên n khác không rồi thừa quá.
A=(n-1)(n)(n+1)(n+2)
a=84 (mk k biết cách giải), bài này ở trong violympic toán cũng có
I found it on casio math:
cho số A và B .xét tỉ số \(\frac{A}{B}=\frac{a}{b}\)(a/b là phân số tối giản)
thì A:a là UCLN
A.b là BCNN
áp dụng:\(\frac{a}{b}=\frac{132}{143}=\frac{12}{13}\);BCNN(a,b)=1092
\(\rightarrow13a=1092\Leftrightarrow a=84\)=> b=91