Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Diện tích một mặt hình lập phương là:
3,5 x 3,5 = 12,25 (dm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là: 12,25 x 6 = 73,5 (dm2)
Thể tích của hình lập phương là:
3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 (dm3)
Đáp số: 73,5m2; 42,875m2
2 xe dap xuat phat cung mot luc cung mot dia diem va di nguoc chieu voi van toc 10 km/gio va 12 km/gio
A, sau 1,1 gio khoang cách 2 xe dap la 2,2 km
B, sau1,5 gio khoang cách 2 xe dap la 3,3 km
Giúp mình nha
Trắc nghiệm Toán(Luyện tập Toán.)lớp 5,tập 2,tuần 24,bài13,trang21
??? ko hiểu
lên trên mạng mà tìm
ko đọc ng ta cũng chẳng bít
đáp án C bạn nhé. suy luận ra thì 1 giờ 45 phút bằng \(1\frac{3}{4}\)giờ. quy đồng mẫu thì bằng \(1\frac{8}{12}\) và\(1\frac{9}{12}\)và cộng vào thì ra \(3\frac{5}{12}\)bạn nhé.
GIẢI
diện tích hình tam giác ACD là :
2,5x1,5 : 2 = 1,875 ( dm2 )
diện tích hình thang ABCD là :
( 2,5 + 1,3 ) x 1,5 : 2 = 2,85 ( dm2 )
diện tích hình tam giác ABC là :
2,85 - 1,875 = 0,975 ( dm2 )
vậy diện tích tam giác ABC là : 0,975
diện tích tam giác ACD là : 1,875
đề như vậy đúng ko
có phải cái này ko bạn
tiết 1
Câu 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của các hình dưới đây:
a) Hình A là hình hộp chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m và chiều cao 8m.
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
(3+5)×2=16(m)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
16×8=128(m2)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
5×3=15(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
128+15×2=158(m2)
b) Hình B là hình lập phương có độ dài cạnh là 5m
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
5×5=25(m2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
25×4=100(m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
25×6=150(m2)
c) Hình C là hình hộp chữ nhật có chiều dài 12,5m, chiều rộng 9,3m và chiều cao3m.
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
(12,5+9,3)×2=43,6(m)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
43,6×3=130,8(m2)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
12,5×9,3=116,25(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
130,8+116,25×2=363,3(m2)
Câu 2. Tính thể tích các hình ở bài 1 rồi viết kết quả vào chỗ chấm:
Thể tích hình A là:
5×3×8=120(m3)
Thể tích hình B là:
5×5×5=125(m3)
Thể tích hình C là:
12,5×9,3×3=348,75(m3)
Vậy:
a) Hình A có thể tích là 120m3
b) Hình B có thể tích là 125m3
c) Hình C có thể tích là 348,75m3
Câu 3. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) 10% của 260 là 26
5% của 260 là 13
Vậy 15% của 260 là 39.
b) 10% của 780 là 78
10% của 780 là 78
3% của 780 là 23,4
0,5 % của 780 là 3,9
Vậy 23,5% của 780 là 183,3
Câu 4. Khối gỗ bên được ghép bởi 12 hình lập phương nhỏ có cạnh 2cm. Tính thể tích khối gỗ.
Cách giải:
Thể tích một khối lập phương nhỏ cạnh 2cm là:
2×2×2=8(cm3)
Thể tích khối gỗ đó là:
8×12=96(cm3)
Vậy thể tích khối gỗ đó là 96cm3
tiết 2
bài 1
bài 2:
Người ta muốn sơn một bức tường có kích thước như hình vẽ bên dưới. Tính diện tích cần sơn (không sơn của, cửa sổ và ô thoáng)
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-cung-em-hoc-toan-lop-5-tap-2-trang-28-29-tuan-24-tiet-2-c277a49372.html#ixzz5lA406E9I
Đổi 40cm=0,4m40cm=0,4m
Diện tích bức tường hình tam giác (kể cả ô thoáng) là:
4,8×2,5:2=6(m2)
Diện tích bức tường hình chữ nhật (kể cả cửa và cửa sổ) là:
4,8×3,5=16,8(m2)
Diện tích cả bức tường đó là:
6+16,8=22,8(m2)
Bán kính ô thoáng là:
0,4:2=0,2(m)
Diện tích ô thoáng là:
0,2×0,2×3,14=0,1256(m2)
Diện tích cửa sổ là:
1,5×1,5=2,25(m2)
Diện tích cửa la:
2,2×1=2,2(m2)
Diện tích cần sơn là:
22,8−(2,2+2,25+0,1256)=18,2244(m2)
Đáp số: 18,2244m2
bài 3:
a) Diện tích mảnh vườn hình thang đó là:
(30+20)×15:2=375(m2)
Diện tích ao là:
15×15=225(m2)
Diện tích vườn rau là:
375−225=150(m2)
b) Tỉ số phần trăm diện tích ao và diện tích vườn rau là:
225:150=1,5=150%
Đáp số: a) Diện tích ao: 225m2
diện tích vườn rau: 150m2
b) 150%
bài 4:
Thể tích nước ban đầu trong bể là:
50×30×5=7500(cm3)
Thể tích sau khi thả viên đá vào là:
50×30×7=10500(cm3)
Thể tích viên đá là:
10500−7500=3000(cm3)
Đáp số: 3000cm3
bài mặt cười:
Hộp thuốc hình hộp chữ nhật đã cho có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm và chiều cao 8cm.
a) Diện tích xung quanh của hộp thuốc đó là:
(5+4)×2×8=144(cm2)
Diện tích đáy của hộp thuốc đó là:
5×4=20(cm2)
Diện tích toàn phần của hộp thuốc đó là:
144+20×2=184(cm2)
Diện tích bìa dùng làm chiếc hộp đó là:
184+20=204(cm2)
b) Thể tích chiếc hộp thuốc đó là:
5×4×8=160(cm3)
Đáp số: a) 204cm2
b) 160cm3